Kiểm định Levene cho Kiểm định T cho sự đồng nhất phương sai đồng nhất giá trị trung bình
Sig.(2- Mean
F Sig. t df detailed differenc
) e
PS 0.697 0.404 -1.177 449 0.240 -0.08259
đồng nhất
PS không -1.166 323.894 0.245 -0.08259
đồng nhất
Nguồn: Số liệu của nhóm nghiên cứu (2020)
Phân tích sự khác biệt về tính cách cá nhân giữa 3 nhóm tuổi: 15 – 18; 19 –22;23-25
Bảng 4.42. Xét sự đồng nhất phương sai trong phân tích về sự khác biệt về tính cách cá nhân của giới trẻ thuộc 3 nhóm tuổi
Thống kê Levene df1 df2 Sig,
Tính cách cá nhân 3.920 2 448 0.021
Nguồn: Số liệu của nhóm nghiên cứu (2020)
Bảng 4.42 cũng cho ra giá trị Sig Levene = 0.021 < 0.05, chúng ta kết luận phương sai giữa các lựa chọn về tính cách cá nhân của các nhôm 15 – 18, 19 – 22 và 23
– 25 của biến định tính Tuổi có sự khác nhau.
Bảng 4.43. Sự khác biệt về nhân tố Tính cách cá nhân giữa người trẻ thuộc ba nhóm tuổi khác nhau
Statistic df1 df2 Sig.
Welch 2.047 2 229.291 .132
Nguồn: Số liệu của nhóm nghiên cứu (2020)
Ở đây ta sẽ sử dụng bảng kiểm định Welch để đánh giá sự khác nhau giữa giá trị trung bình của các lựa chọn trong các nhóm biến Tuổi đối với nhân tố tính cách cá nhân. Theo bảng, giá trị Sig. = 0.132 > 0.05 cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tính cách cá nhân của giới trẻ ở 3 nhóm tuổi này.
Phân tích sự khác biệt giữa những người có tình trạng nghề nghiệp khác nhau về tính cách cá nhân
Bảng 4.44. Xét sự đồng nhất phương sai trong phân tích về sự khác biệt về tính cách cá nhân của giới trẻ thuộc 3 nhóm tình trạng nghề nghiệp khác nhau
Thống kê Levene df1 df2 Sig,
Tính cách cá nhân 2.199 2 448 0.112
Nguồn: Số liệu của nhóm nghiên cứu (2020)
Bảng 4.44 cũng cho ra giá trị Sig Levene = 0.112 > 0.05, chúng ta kết luận phương sai giữa các lựa chọn về Tính cách cá nhân của nhóm học sinh THPT, sinh viên, người đã đi làm trong biến định tính Tình trạng nghề nghiệp không có sự khác biệt.
Bảng 4.45. Sự khác biệt về câu trả lời cho nhân tố Tính cách cá nhân giữa những người có tình trạng nghề nghiệp khác nhau
Tồng bình Df Trung bình của F Sig,
phương bình phương
Giữa các nhóm 1.190 2 0.595 1.164 0.313
Trong các nhóm 228.901 448 0.511
Tổng 230.091 450
Nguồn: Số liệu của nhóm nghiên cứu (2020)
Bảng trên có giá trị Sig = 0.313 > 0.05, kết luận rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tính cách cá nhân trong đánh giá giữa các đáp viên là học sinh THPT, sinh viên và người đã đi làm.
4.2.5. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết
4.2.5.1. Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến biểu diễn mối quan hệ của 06 yếu tố ảnh hưởng đến Ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội có dạng như sau:
YD = B0 + B1NTKS + B2TD+ B3NTXH+ B4VXH + B5TC + B6VCN
Trong đó: Các hệ số B0, B1, B2, B3, B4, B5, B6 là các hệ số hồi quy của mô hình; YD là biến phụ thuộc. Các biến NTKS, TD, NTXH, VXH, TC, VCN là biến độc lập.
a. Hồi quy lần thứ nhất