a. Phương pháp công não
Công não hay còn gọi là Brainstorming được tạo ra để tìm ý tưởng trong làm
việc theo nhóm , nhằm giải quyết các vấn đề về sáng tạo. (được miêu tả đầu tiên
trong cuốn sách “Applied Imagination” bởi Alex F.Osborn
Tạo ra nhiều ý tưởng cho 1 vấn đề (liệt kê ra càng nhiều đáp án càng tốt và
tập trung theo quy tắc nhất định
Huy động những ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề -> cơn lốc các ý tưởng.
1.Vấn đề công não phải rõ ràng, chuẩn mực hướng tới giải pháp hiệu quả -> suy
nghĩ thật kỹ
2.Tập trung vào vấn đề (tập kích não), tránh các ý kiến lạc hướng -> Thu thập tất cả các quan điểm & ý kiến.
3.Tiến hành đưa ra các ý tưởng một cách thoải mái, tự do
4.Tuyết đối cấm mọi hình thức phê bình, chỉtrích. Tạo không khí thân thiện để phát triển ý tưởng.
5. Khuyến khích tinh thần tích cực của mỗi thành viên. Đề ra các ý tưởng không
quen thuộc và đặt ra các câu hỏi để làm rõ.
Bước 1: Lựa ra 1 nhóm trưởng(điều khiển) và 1 thư ký
Bước 2: Xác định vấn đề hay ý kiến sẽ được tập kích. Phải làm cho mọi thành viên hiểu thấu đáo vềđề tài công não
Bước 3: Thiết lập các “quy tắc” cho buổi tập kích
79
Bước 5. Đánh giá các câu trả lời (loại bỏ ý kiến không phù hợp, những câu trùng
lặp…)
Ưu điểm:
- Không hạn chế sốngười
- Ứng dụng được trong cả trường hợp về mặt địa lý (mạng internet…) và dụng cụđơn giản.
- Ý tưởng đa dạng
- Tôn trọng ý kiến của nhau
- Kích thích sựnăng động , sáng tạo
Nhược điểm:
- Điều hành không hợp lý sẽ mất nhiều thời gian của nhóm
- Quy tắc không nghiêm chỉnh sẽ gây bất đồng ý kiến
b. Sáu chiếc nón tư duy
Cách thức giúp chủ thểcó được NHIỀU góc nhìn về MỘT đối tượng Đặc điểm:
- Cá nhân nới rộng suy nghĩ
- Chọn chiếc nón mình thích hay muốn
- Các ý kiến không có mức thống trị tuyệt đối
- Chiếc nón chỉ có giá trị định hướng
* Các bước tiến hành:
+ Bước 1: Thu thập thông tin
• Chúng ta cần có những thông tin gì? • Những thông tin nào đã biết?, còn thiếu?
• Làm cách nào để tìm những thông tin thiếu đó?
80
• Ý tưởng, phương án, khảnăng. • Tư duy sáng tạo, cởi mở
• Có thểlàm gì khác trong trường hợp này?
+ Bước 3: Đánh giá các ý kiến Mặt tích cực:
• Đâu là mặt tích cực của vấn đề này?
• Vấn đề này có khảnăng thực hiện được không? • Những lợi ích khi chúng ta dùng giải pháp
này là gì?
Mặt tiêu cực
• Các khó khăn, điểm yếu, mối nguy.
• Tiên lượng các tình huống xấu
• Những nguy hiểm, rắc rối nào có thể xảy ra?
+ Bước 4: Cảm xúc, cảm giác chủ quan
• Cảm giác của bạn lúc này là gì? • Trực giác của bạn mách bảo điều gì? • Bạn thích hay không thích vấn đềnày?
+ Bước 5: Tổng kết và kết thúc
• Xác định lại trọng tâm và mục đích thảo luận.
• Tập hợp mọi ý kiến, tóm tắt, kết luận và lập kế hoạch hành động.
* Lưu ý:
- Chọn nhóm trưởng và nêu các yêu cầu có liên quan
- Chọn vấn đề cần góp ý
- Yêu cầu chọn nón
81
- Thu thập thông tin đa chiều trên tinh thần chia sẻ
- Tổng kết, rút kinh nghiệm cho vấn đề cần giải quyết
Chương 3: Kỹ năng quản lý thời gian
Theo những tài liệu khác nhau về cẩm nang quản lý, đặc biệt là nghệ thuật quản lý thời gian, thời gian được xem là phương tiện để con người hoạt động và sử dụng nod để đạt được những mục đích của chính mình. Thời gian tồn tại ngoài con người nhưng do con người quản lý và sử dụng. Quản lý thời gian là quá trình làm chủ, sắp xếp, sử dụng thời gian một cách khoa học và nghệ thuật.[4]
Vậy,Thời gian là đại lượng đo lường sự biến đổi của vật chất, là công cụ dùng để đánh giá sự trải nghiệm của mỗi người trong cuộc sống (sự trải nghiệm không bao giờ lặp lại)
Quản lý thời gian là khả năng sử dụng thời gian một cách hiệu quả nhằm
đạt được những mục đích thông qua việc lên kế hoạch, tổ chức và kiểm tra việc sử
dụng thời gian một cách tối ưu”.