Khái niệm năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 38 - 40)

Các nhà hoa học inh tế đã đưa ra nhiều hái niệm hác nhau về NLCT của NHTM. Đã có sự thống nhất về hái niệm, đó là tập hợp toàn bộ tiềm năng các nguồn lực bao gồm cả nguồn lực vật chất và nguồn phi vật chất, hả năng hiện thực

31

hóa những nguồn lực đó vào hoạt động inh doanh để đạt được mục tiêu cuối cùng là đạt hiệu quả inh tế cao nhất, bằng ho c vượt đối thủ hay bạn hàng.

Theo Đinh Thị Nga, thì:

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngắn hạn là hả năng của doanh nghiệp trong việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất, tạo ra sản phẩm có giá cả, chất lượng và tính độc đáo, có hả năng cạnh tranh với các sản phẩm tương tự trên thị trường để giành được thị phần tương xứng. Trong dài hạn, năng lực cạnh tranh là hả năng tạo ra tăng trưởng các sản phẩm hác biệt và mới lạ [20, tr.25]. Khái niệm này đã cho thấy NLCT bao gồm nội dung: Doanh nghiệp cần phải có lợi thế về chi phí sản xuất thấp hơn, có hả năng hác biệt hóa sản phẩm để đạt được mức giá cao hơn trung bình và được thể hiện trên hai góc độ để đạt được lợi thế cạnh tranh:

Một là, khả năng thu hút vốn và sử dụng các nguồn lực đầu vào: vốn, công nghệ, lao động...

Hai là, giá cả, chất lượng SPDV và kết quả hoạt động của doanh nghiệp: Lợi nhuận, thị phần…

Theo Kiều Hữu Thiện, trong đề tài nghiên cứu hoa học cấp ngành, cho rằng:

Hành vi cạnh tranh hông lành mạnh trong hoạt động ngân hàng là hành vi của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động ngân hàng trái với những chuẩn mực thông thường về đạo đức inh doanh, gây thiệt hại ho c có thể thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của TCTD, đến việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, an toàn của hệ thống TCTD [41, tr.24].

Với các quan niệm hác nhau như trên đã tạo ra nhiều cách hiểu hác nhau về NLCT. Do vậy, có thể thống nhất hái niệm về NLCT của doanh nghiệp đ c thù - NHTM như sau:

Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng dựa vào lợi thế: Nguồn nhân lực, hiện đại hóa công nghệ về trang thiết bị và hệ thống quy trình nghiệp vụ, mô

hình tổ chức quản lý… để kinh doanh ổn định vững chắc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đạt mục tiêu tối đa lợi nhuận và có khả năng chống đỡ, vượt qua những biến động khốc liệt, bất lợi của thương trường.

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 38 - 40)