Về hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 95 - 97)

- Tỷ lệ thu nhập/tổng tài sản có (ROA).

3.2.2.1.Về hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long

23 12 Chi nhánh Ng nh ng N ng nghiệp v Phát triển N ng t hn Láng Hạ

3.2.2.1.Về hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long

Qua bảng số liệu trên bảng 3.2, cho thấy, nguồn vốn của CNTL giai đoạn này tăng, giảm hông ổn định. Đối với nguồn vốn trung và dài hạn giảm mạnh từ năm 2009 đến năm 2014, do cơ chế điều hành lãi suất và cuộc đua cạnh tranh nguồn vốn giữa các NHTMNN và NHTM cổ phần, tuy nhiên lại giảm nhẹ từ 2013-2014, đến năm 2017, tổng nguồn vốn huy động 6.757 tỷ VND, giảm 1.727 tỷ VND so với năm 2016 chủ yếu do giảm nguồn tiền gửi hông ỳ hạn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Năm 2018, tổng nguồn vốn huy động 6.168 tỷ VND, giảm 589 tỷ so với năm 2017, do nguồn tiền gửi của Bảo hiểm xã hội Việt Nam giảm 1.413 tỷ VND so với 2017 (trong đó, tiền gửi hông ỳ hạn: 663 tỷ VND, tiền gửi có ỳ hạn giảm: 750 tỷ VND) và tiếp tục tăng trưởng ổn định vào năm 2019, dự iến sẽ tăng đột biến ở năm 2020. Nguồn vốn của CNTL sau hi loại trừ hông ỳ hạn của các Bảo hiểm xã hội và Kho bạc Nhà nước như sau:

Biểu đồ 3.1. Tổng nguồn vốn thực tế từ 2010-2019

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của CNTL từ 2010- 2019 (loại trừ không kỳ hạn của BHXH và Kho bạc Nhà nước).

Tuy nhiên, căn cứ theo diễn biến các số liệu huy động vốn qua các năm, có thể thấy sự tăng giảm tiền gửi từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam có ảnh hưởng há lớn, trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn. Do đó, để đánh giá đúng nguồn vốn thực tế, ổn định, bền vững, CNTL đề nghị được loại trừ các hoản tiền gửi gây biến động lớn đến ết quả hoạt động nguồn vốn hàng năm: Tiền gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Kho bạc Nhà nước... Tổng nguồn vốn sau loại trừ, chỉ tiêu giảm qua các năm, chủ yếu do: Năm 2008, CNTL được tách thành ba chi nhánh cấp 1, loại 1; giảm cơ cấu tiền gửi các TCTD năm 2008; giảm tiền gửi dân cư, doanh nghiệp, tổ chức hác và do ảnh hưởng lãi suất huy động và cạnh tranh của các chi nhánh NHTM khác trên địa bàn; biến động tiền gửi hông ỳ hạn của Kho bạc, tiền gửi TCKT, có tính chất hông ổn định; biến động tiền gửi các dự án ngoại tệ USD

hông ỳ hạn và tiền gửi ý quỹ của doanh nghiệp.

Năm 2018 và 2019, CNTL đã nỗ lực bằng mọi giải pháp huy động nguồn vốn từ cá nhân đến tổ chức inh tế lớn hác như Tổng Công ty Viễn thông Mobifone: 500 tỷ VND, DATC 80 tỷ VND, Quỹ đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội: 220 tỷ VND, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 66 tỷ VND... nên đã bù đắp được nguồn vốn giảm, đảm bảo an toàn thanh hoản, ổn định inh doanh và hoàn thành chỉ tiêu ế hoạch của Trụ Sở chính giao.

Bằng nhiều biện pháp đồng bộ có hiệu quả như: Nâng cao chất lượng thanh toán, quan tâm chăm sóc hách hàng, đ c biệt là CNTL có nhiều nỗ lực trong chính sách lãi suất trước sự biến động hôn lường, đưa ra mức lãi suất hợp lý, đảm bảo tính cạnh tranh, thu hút được hách hàng. Nhờ vậy, CNTL giữ vững thị phần trên địa bàn, đến nay tỷ trọng nguồn huy động từ dân cư chiếm trên 40% tổng nguồn vốn, là một thành tựu đáng ể. Ngoài ra, CNTL đã tận dụng những ưu thế s n có của mạng lưới trước đây, triển hai thêm các điểm giao dịch ở những nơi đông dân

cư, hu buôn bán lớn, tạo thuận lợi cho hách hàng giao dịch, qua đó nâng cao hiệu quả inh doanh, tạo thế cạnh tranh trên địa bàn. Bên cạnh đó, CNTL đã quan tâm đến ênh thu thập thông tin về nhu cầu hách hàng từ bộ phận giao dịch trực tiếp với hách hàng tại các Phòng Giao dịch đến Hội Sở chính, phản ánh ịp thời đến bộ phận nghiên cứu tổng hợp. Tuy nhiên nguồn vốn hông ỳ hạn đang có dấu hiệu giảm mạnh do những chính sách chưa phù hợp với từng nhóm hách hàng như lớn,

85

có nguồn vốn rẻ như Bảo hiểm xã hội, Kho bạc nhà nước, Bộ Lao động, Bộ Y tế... và được thể hiện qua biểu đồ liệu sau:

Đơn vị tính: Tỷ VND

Biểu đồ 3.2. Nguồn vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn của Chi nhánh Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 95 - 97)