Về nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu và chênh lệch lãi suất

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 98 - 101)

- Tỷ lệ thu nhập/tổng tài sản có (ROA).

3.2.2.3.Về nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu và chênh lệch lãi suất

23 12 Chi nhánh Ng nh ng N ng nghiệp v Phát triển N ng t hn Láng Hạ

3.2.2.3.Về nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu và chênh lệch lãi suất

Về nợ xấu. Nền inh tế Việt Nam sau giai đoạn phát triển nóng trong những năm 2005 - 2009 đã lâm vào tình trạng hó hăn nghiêm trọng. NHNN thi hành chính sách tiền tệ thắt ch t, hạn chế cho vay đầu tư chứng hoán và bất động sản và nhiều ngành nghề hông huyến hích hác. Thị trường bất động sản, sàn giao dịch chứng hoán là nơi đã hút một lượng vốn hổng lồ gần như đóng băng, các dự án trung và dài hạn như xi măng, thủy điện… gần như nằm trên đỉnh của bờ vực hủng hoảng, phá sản. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trì trệ của nền inh tế. Hàng loạt các doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản ho c ngừng hoạt động gây ra một sự đổ vỡ dây chuyền trên nhiều hía cạnh. Hệ quả là tỷ lệ nợ xấu trong các ngân hàng tăng nhanh, dư nợ có hả năng mất vốn chiếm tỷ lệ lớn gây nên hó hăn cho hoạt động của các chi nhánh NHTM trong đó, CNTL cũng hông nằm ngoài xu thế đó.

Về tỷ lệ nợ xấu. tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn 2010-2019 còn cao, được thể hiện chi tiết qua bảng số liệu sau:

87

Bảng 3.3. Nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long từ năm 2010-2019

Đơn vị: Tỷ VND

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Chỉ tiêu % % % % % % % % Dƣ % %

Nợ Nợ Nợ Nợ Nợ Nợ Nợ Nợ Nợ Nợ

nợ nợ nợ nợ nợ nợ nợ nợ nợ nợ

xấu xấu xấu xấu xấu xấu xấu xấu xấu xấu

Ngắn hạn 1,561 11,34 1,106 25,13 860 14,2 564 3% 638 13% 691 18% 775 10% 1,653 1% 1,614 0% 2,456 0% Trung hạn 724 0,28 664 1,17 574 1,39 597 15% 573 19% 420 46% 320 46% 393 32% 407 20% 385 18% Dài hạn 918 0,76 1,094 3,9 821 3,8 885 8% 694 5% 685 7% 608 6% 120 2% 743 5% 672 3%

Tổng 3,203 12,38 2,863 30,23 2,255 19,39 2,046 26 1,905 37.19 1,796 20.36 1,703 15 2,076 7,15 2,763 4.5 3.513 4,7%

lớn (chiếm hoảng gần 60%/tổng dư nợ, trong hi đó tỷ lệ của các chi nhánh NHTM thường từ 30-40%). Nợ xấu của CNTL phát sinh chủ yếu từ một số doanh nghiệp lớn như: Công ty cổ phần xi măng Thanh Liêm (500 tỷ), Công ty vận tải biển Viship (110 tỷ), Công ty nội ngành ALCI (300 tỷ), các Công ty con thuộc tập đoàn Vinashin (200 tỷ)... Năm 2015, nợ xấu 362 tỷ VND chiếm 20,4%/tổng dư nợ, giảm 48,2% so với năm 2014. Dưới áp lực giảm nợ xấu toàn ngành <3%, NHNN&PTNT đã quyết liệt chỉ đạo việc giảm thiểu nợ xấu thông qua biện pháp bán nợ cho VAMC. Theo đó, CNTL đã thực hiện bán nợ hoản nợ của 13 hách hàng với tổng số tiền là 272 tỷ VND (trong đó trái phiếu là 251 tỷ VND và XLRR là 20 tỷ VND) và đồng thời quyết liệt trong việc xử lý thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro. Năm 2016, nợ xấu 257 tỷ VND, giảm 29% (- 105 tỷ) so với năm 2015. Năm 2017, nợ xấu 148 tỷ VND chiếm 7,15%/tổng dư nợ, đến năm 2018 tỷ lệ nợ xấu còn: 4,5% và năm 2019 tỷ lệ nợ xấu là: 4,67%.

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nợ xấu của một số Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giai đoạn 2015 - 2019

Về chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra. M c dù, CNTL có nguồn vốn rẻ hông ỳ hạn lớn nhưng nợ xấu cao, phải bù lãi suất tiền gửi dân cư cao va tính nợ tồn đọng lớn nên chênh lệch lãi suất thấp thường hoảng 3-4%.

89

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 98 - 101)