Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về cơ chế đối với các chi nhánh

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 155 - 156)

- Tỷ lệ thu nhập/tổng tài sản có (ROA).

4.3.1.Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về cơ chế đối với các chi nhánh

4 11 Dự báo về tình hình kinh tế xã hi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ng n h ng N ng nghiệp v Phát triển N ng th n

4.3.1.Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về cơ chế đối với các chi nhánh

Nam về cơ chế đối với các chi nhánh

Một là, cơ chế, chính sách. Đề nghị NHNN&PTNT rà soát, chỉnh sửa và hoàn thiện các chính sách và qui định quản lý nội bộ để đảm bảo tính thống nhất, ổn định và mang tính chiến lược lâu dài các phù hợp với quy định, quy chế của các ban ngành, tạo điều iện cho các chi nhánh an tâm kinh doanh. Hoàn thiện cơ chế giao

ế hoạch của NHNN&PTNT phù hợp với tình hình thực tế tại các vùng miền, đ c biệt là các thành phố lớn như Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tạo cơ chế ổn định tránh tình trạng thường xuyên điều chỉnh phát sinh cơ chế “xin - cho”, giảm áp lực cho các chi nhánh. Xây dựng cơ chế lương, thưởng phù hợp với các mảng chuyên môn nghiệp vụ, trú trọng cán bộ làm công tác tín dụng và công nghệ thông tin đảm bảo an toàn, hả năng cạnh tranh và thu hút nhân tài.

Hai là, về công tác đào tạo. Tổ chức các lớp đào tạo lại bám sát nghiệp vụ thực tế, có thể áp dụng các mô hình Ngân hàng ảo để cán bộ mới có điều iện tiếp xúc, có thể làm việc ngay sau hi được đào tạo. Bên cạnh đó, tổ chức thêm các lớp

rèn luyện ỹ năng giao tiếp hách hàng và đ c biệt quan tâm việc cử cán bộ nguồn ở nước ngoài dài hạn và có cơ chế lương thưởng riêng sau hi hoàn thành tốt hóa học và đóng góp cho ngành.

Ba là, về văn hóa và thương hiệu ngân hàng. Đẩy mạnh xây dựng nét văn hóa, thương hiệu riêng, đ c biệt dễ nhận, dễ nhớ của NHNN&PTNT để bắt ịp với hội nhập, nâng cao NLCT với các NHTM và tổ chức tài chính trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, NHNN&PTNT cần có cơ chế, chính sách hướng dẫn, hỗ trợ các chi nhánh hiệu quả hơn trong việc tiếp thị, giữ vững và phát triển nguồn vốn từ các khách hàng lớn như nguồn của Bảo hiểm xã hội, Kho bạc Nhà nước, Thuế, Hải quan... (chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động hiện đang g p hó hăn từ phía khách hàng) và tiếp cận đến các bộ ngành... Đề nghị phê duyệt ế hoạch tăng trưởng các chỉ tiêu phù hợp vởi thực trạng của từng chi nhánh trên từng địa bàn, đ c trưng vùng miền. Đối với CNTL và các chi nhánh hác có nguồn tiền gửi hông ỳ hạn lớn, có tính chất biến động lớn và hông ổn định như đã giải trình ở phần thực trạng đề nghị được loại trừ trong trường hợp hách hàng rút toàn bộ vốn. Thực trạng huy động vốn hiện tại, ngoài hả năng phục vụ hách hàng về công nghệ, sản phẩm, lãi suất…, việc thu hút tiền gửi doanh nghiệp còn phụ thuộc vào mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các bên. Đề nghị, nâng tỷ lệ chi phí thường xuyên/tổng chi phí tạo điều iện cho các chi nhánh có cơ hội thâm nhập hách hàng mới.

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 155 - 156)