Dòng thời gian doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển website kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ dừa (Trang 25)

5. Kết cấu đề tài

1.5 Dòng thời gian doanh nghiệp:

Bảng 1. 2: Mô tả công việc trước khi triển khai, test thử hệ thống giao dịch

STT TÊN CÔNG VIỆC NGÀY BẮT

ĐẦU

THỜI GIAN

NGÀY KẾT THÚC

1 Đăng ký giấy phép kinh doanh 16/04/2019 1 ngày 17/04/2019

2 Mua tên miền, hosting 06/03/2019 1 ngày 07/03/2019 3 Mua themes giao diện wordpress 01/03/2019 1 ngày 02/03/2019

Bảng 1. 3: Ký hiệu tên công việc, lộ trình triển khai kế hoạch kinh doanh Coco Garden

KÝ HIỆU TÊN CÔNG VIỆC

I. KẾ HOẠCH, PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN

A Nghiên cứu thị trường

B Xây dựng kế hoạch

B1 Lộ trình, phương hướng thực hiện B2 Kế hoạch đưa sản phẩm ra thị trường B3 Kế hoạch tài chính

10

C Phân công nhân sự

D Lựa chọn đối tác cung cấp

II. TRIỂN KHAI LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

Giai đoạn 1: Xây dựng hoàn thiện website

E Cài đặt website

E1 Cài đặt Web server Xampp, Xampp

E2 Cài đặt dữ liệu SQL và PMPMYADMIN, mã nguồn localhost E3 Tải và cài đặt Wordpress

E4 Phân quyền, tải themes giao diện, photoshop, upload hình ảnh, cài đặt plugin trên website

E5 Chuyển đổi website từ localhost sang hosting đã mua.

F Chỉnh sửa website

F1 Hiệu chỉnh tổng quan giao diện, logo, header, footer, cài đặt flatsome F2 Hiệu chỉnh menu, cài đặt woocommerce

F3 Lập danh mục, từ khóa, thương hiệu sản phẩm

F4 Tạo sản phẩm, sản phẩm theo nhóm, sản phẩm biến thể, thuộc tính sản phẩm, quản lý sản phẩm

F5 Tạo slide show, slider revolution, visual composer - page builder F6 Tạo contact form, cài đặt và cấu hình email, facebook, zalo.

G Tích hợp và hoàn thiện cấu trúc website

G1 Đăng ký HTTPs + SSL

G2 Tích hợp plugin Google Map, Social, ngôn ngữ, chuyển đổi tiền tệ G3 Nhúng Fanpage Facebook và Youtube vào website

G4 Tạo tài khoản đăng nhập/ đăng ký cho khách hàng, tích hợp đăng nhập thông qua Facebook, Google

G5 Tích hợp gửi đơn hàng, thông báo qua mail

G6 Hoàn thiện quy trình thanh toán, tích hợp PayPal, Bao Kim, xây dựng chi phí vận chuyển

11

G7 Tối ưu hóa đường dẫn tĩnh, lựa chọn lưu trữ, bộ nhớ đệm G8 Xây dựng cơ chế bảo mật dữ liệu

G9 Tích hợp zalo live chat, messenger website. Xây dựng hệ thống chatbox trả lời tự động

G10 Cài đặt plugin SEO, tích hợp Google Analytics

H Hoàn thiện sản phẩm

H1 Xây dựng CSDL sản phẩm

H2 Viết bài chuẩn SEO cho sản phẩm, cập nhật danh sách sản phẩm H3 Sửa lỗi và hoàn thiện

I Tối ưu hóa nội dung trên website

I1 Tối ưu hóa các thể tittle SEO, liên kết, hình ảnh, đường dẫn bài viết I2 Xây dựng nội dung dịch vụ, hỗ trợ khách hàng, giới thiệu, chính sách,

bài viết, tin tức, ưu đãi

K Xây dựng chương trình Marketing

K1 Xây dựng kế hoạch chi tiết K2 Tạo chương trình khuyến mãi

K3 Cập nhật giá khuyến mãi trên website, xây dựng mã sản phẩm, mã ưu đãi, tích lũy điểm thưởng cho thành viên

L Thử nghiệm – sửa đổi

L1 Đặt một số đơn hàng thử nghiệm, quy trình thanh toán

L2 Khảo sát người dùng

L3 Sửa lỗi

Giai đoạn 2: Bán hàng, Marketing sản phẩm

M SEO lên top

M1 SEO on page

M2 SEO off page

N Bán hàng trên Website, Fanpage Facebook

12

O1 Xây dựng kế hoạch và nội dung quảng cáo trên Google Adword, Facebook

O2 Thực hiện chiến dịch quảng cáo và marketing

P Đo lường, đánh giá kết quả

Q Điều chỉnh sau khi đánh giá

(Nguồn: Tác giả xây dựng)

Bảng 1. 4 Thời gian thực hiện công việc, lộ trình triển khai dự án kinh doanh

KÝ HIỆU BẮT ĐẦU THỜI GIAN KẾT THÚC

A 18/02/2019 4 ngày 22/02/2019 B 22/02/2019 8 ngày 02/03/2019 B1 22/02/2019 3 ngày 25/02/2019 B2 25/02/2019 2 ngày 27/02/2019 B3 27/02/2019 3 ngày 02/03/2019 C 02/03/2019 1 ngày 03/03/2019 D 03/03/2019 1 ngày 04/03/2019 E 04/03/2019 8 ngày 12/03/2019 E1 04/03/2019 3 ngày 07/03/2019 E2 07/03/2019 2 ngày 09/03/2019 E3 09/03/2019 1 ngày 10/03/2019 E4 10/03/2019 1 ngày 11/03/2019 E5 11/03/2019 1 ngày 12/03/2019 F 12/03/2019 17 ngày 31/03/2019 F1 12/03/2019 4 ngày 16/03/2019 F2 16/03/2019 2 ngày 18/03/2019 F3 18/03/2019 3 ngày 21/03/2019 F4 21/03/2019 5 ngày 26/03/2019 F5 26/03/2019 3 ngày 29/03/2019

13 F6 29/03/2019 2 ngày 31/03/2019 G 13/03/2019 18 ngày 12/04/2019 G1 13/03/2019 1 ngày 14/03/2019 G2 27/03/2019 4 ngày 31/04/2019 G3 02/04/2019 1 ngày 03/04/2019 G4 03/04/2019 2 ngày 05/04/2019 G5 05/04/2019 1 ngày 06/04/2019 G6 06/04/2019 4 ngày 10/04/2019 G7 10/04/2019 1 ngày 11/04/2019 G8 14/03/2019 1 ngày 15/03/2019 G9 11/04/2019 2 ngày 13/04/2019 G10 11/04/2019 1 ngày 12/04/2019 H 01/04/2019 44 ngày 15/05/2019 H1 01/04/2019 10 ngày 11/04/2019 H2 11/04/2019 30 ngày 11/05/2019 H3 11/05/2019 4 ngày 15/05/2019 I 10/05/2019 8 ngày 16/05/2019 I1 15/05/2019 1 ngày 16/05/2019 I2 10/05/2019 5 ngày 15/05/2019 K 10/05/2019 7 ngày 18/05/2019 K1 10/05/2019 2 ngày 12/05/2019 K2 12/05/2019 3 ngày 15/05/2019 K3 15/05/2019 2 ngày 17/05/2019 L 04/05/2019 7 ngày 19/05/2019 L1 17/05/2019 1 ngày 18/05/2019 L2 04/05/2019 7 ngày 11/05/2019 L3 18/05/2019 1 ngày 19/05/2019

14 M 05/04/2019 66 ngày 10/06/2019 M1 05/04/2019 66 ngày 10/06/2019 M2 06/04/2019 65 ngày 10/06/2019 N 10/04/2019 61 ngày 10/06/2019 O 16/05/2019 16 ngày 01/06/2019 O1 16/05/2019 3 ngày 19/05/2019 O2 19/05/2019 13 ngày 01/06/2019 P 10/06/2019 5 ngày 15/06/2019 Q 15/06/2019 10 ngày 25/06/2019 Sơ đồ Gantt

Phương pháp sơ đồ Gantt là kỹ thuật quản trị tiến trình và thời hạn các hoạt động (công việc) của dự án trên trục tọa độ 2 chiều, trong đo trục hoành biểu diễn thời gian thực hiện hoạt động, trục tung biểu diễn trình tự tiến hành các hoạt động.

Các bước để tạo sơ đồ Gantt:

Bước 1: Phân tích các hoạt động (công việc) của dự án. Bước 2: Sắp xếp trình tự thực hiện các hoạt động. Bước 3: Xác định độ dài thực hiện từng công việc.

Bước 4: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng công việc.

Bước 5: Xây dựng bảng phân tích các hoạt động, trong đó nêu rõ nội dung trình tự thực hiện, thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng hoạt động.

15

Hình 1. 2: Gantt chart kế hoạch thiết kế website, triển khai dự án kinh doanh Coco Garden

16

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 2.1 Tổng quan ngành:

Ngành thủ công mỹ nghệ là một trong những ngành truyền thống lâu đời và là một trong những ngành tạo ra giá trị xuất khẩu cao

Biểu đồ 2. 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam giai đoạn 2011-2015

Nguồn: Tổng hợp từ Cơ sở dữ liệu trực tuyến của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) (tính

toán dựa trên số liệu thống kê của UN Comtrade):www.trademap.org

Theo số liệu thống kê của UN Comtrade (từ Cơ sở dữ liệu trực tuyến của Trung tâm Thương mại quốc tế - ITC), trong giai đoạn từ năm 2011 tới 2015, Việt Nam đã xuất khẩu sang rất nhiều quốc gia (131 quốc gia vào năm 2011 và 141 quốc gia vào năm 2015) với tổng kim ngạch xuất khẩu của tất cả các mặt hàng tăng từ 96,9 tỷ đô la Mỹ vào năm 2011 lên tới 162 tỷ đô la Mỹ vào năm 2015, nghĩa là tăng 67% trong cả giai đoạn. Tốc độ trung bình hằng năm là tăng 13%. Đến năm 2017, đồ thủ công mỹ nghệ Việt Nam được xuất khẩu sang 163 quốc gia và vùng lãnh thủ trên thế giới. Đứng đầu thị trường xuất khẩu chính vẫn là Mỹ (Khoảng 34%), Nhật (khoảng 11%), EU ( Đức khoảng 8%, Pháp khoảng 5%...). Tiềm năng ở ba thị trường này rất lớn vì hiện nay, tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu vào khu nực này hiện mới chỉ chiếm khoảng 1,5% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của Hoa Kỳ, 1,7% của Nhật Bản và 5,4% của EU

17

Đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ dừa tại tỉnh Bến Tre, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ dừa tăng từ 150 triệu USD năm 2016 lên hơn 192 triệu USD năm 2017, chiếm 23,19% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn tỉnh, giai đoạn 2016 – 2017 (theo Sở Công Thương Bến Tre năm 2017). Các sản phẩm tập trung xuất khẩu bao gồm: túi xách, dù, mũ, tre, gốm sứ, bát gáo dừa,..

Hình 2. 1: Thực hiện sản phẩm thủ công tại Lễ hội Dừa lần II năm 2010. (Ảnh: C.Trúc)

Hiện nay các mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ dừa không chỉ khẳng định được chỗ đứng ở thị trường trong nước mà còn là mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu tới nhiều quốc gia và ngày càng được ưa chuộng. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ dừa ngày càng nhận được sự đón nhận của các khách hàng tiêu dùng Việt Nam bởi chất lượng và giá trị mà chúng mang lại. Không chỉ đơn thuần dừng lại là các sản phẩm đồ gia dụng, quà lưu niệm, mà sản phẩm thủ công mỹ nghệ đã được nâng tầm với những kiểu dáng thiết kế như biến tấu thành các chiếc đèn trang trí không gian, những chiếc túi xách xinh xắn. Các sản phẩm dừa là vô tận bởi người sản xuất dựa trên ý tưởng phát huy giá trị sử dụng của chúng phục vụ nhiều đối tượng khác nhau và công dụng khác nhau.

Qua đánh giá thị trường, hầu hết các cơ sở đều có nhận định xu hướng ngày nay, đồ mộc ngày càng chiếm một vị trí nhất định thay cho sản phẩm công nghiệp. Đặc biệt, gỗ dừa vừa có nét độc đáo hơn những loại cây gỗ khác bởi nó có sớ, vân đặc trưng không thứ nào

18

có thể thay thế được; vừa là biểu tượng của một vùng xứ sở đáng tự hào, có ý nghĩa gắn liền với con người Bến Tre cả xưa và nay.

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ dừa ngày càng được thị trường ưa chuộng bởi có công dụng thay thế bao bì bằng nhựa, góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng.

Cùng với chính sách hỗ trợ thiết thực của nhà nước cũng như tỉnh Bến Tre và sự nỗ lực đầu tư, đổi mới công nghệ, tạo ra những sản phẩm mới có giá gia tăng cao của các doanh nghiệp, ngành dừa Bến Tre nói chung và thủ công mỹ nghệ dừa sẽ ngày càng phát triển trở thành thị trường tiềm năng cho việc xâm nhập và phát triển kinh doanh.

Dưới đây là xu hướng tìm kiếm từ khóa “thủ công dừa” và “mỹ nghệ dừa” của Việt Nam trên công cụ tìm kiếm Google.

Hình 2. 2: Xu hướng tìm kiếm từ khóa “mỹ nghệ dừa” tại Việt Nam năm 2019 (Nguồn Google Trend)

19

Hình 2. 3: Xu hướng tìm kiếm từ khóa “thủ công dừa” tại Việt Nam năm 2019 (Nguồn Google Trend)

➢ Với sự phát triển vượt bậc của internet, thủ công mỹ nghệ dừa không chỉ dừng lại là giới thiệu sản phẩm văn hóa du lịch của miền sông nước miệt vườn mà nhu cầu tìm kiếm sử dụng sản phẩm ngày càng cao. Người dùng đang dần thay đổi thói quen mua hàng truyền thống và việc mua hàng online các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thay thế cho các sản phẩm bao bì, nhựa ngày càng được người tiêu dùng quan tâm và sử dụng.

2.2 Phân tích môi trường doanh nghiệp 2.2.1 Phân tích môi trường bên ngoài 2.2.1 Phân tích môi trường bên ngoài

2.2.1.1 Mô hình PESTLE

Chính trị

Việt Nam được tính là một là một trong những quốc gia có tình hình chính trị ổn định nhất trên thế giới. Nhà nước chú trọng đến công bằng xã hội trong sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển vì thế doanh nghiệp có thể yên tâm kinh doanh phát triển. Sự ổn định chính trị tạo ra môi trường thuận lợi đối với hoạt động

20

kinh doanh. Nhưng nếu tình hình chính trị rất khó cho các doanh nghiệp kinh doanh và phát triển, sẽ khiến sản xuất bị tạm ngưng, khó hoạt động

Pháp lý

Đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp. Mức độ can thiệp của pháp luật đảm bảo tính cạnh tranh công bằng cho các đối thủ tham gia vào ngành kinh doanh mỹ nghệ. Theo Quyết định số 85/2006/QĐ-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2006 của UBND tỉnh Đồng Nai định nghĩa:

• Nghề thủ công: Là những nghề sản xuất ra sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu là làm bằng tay. Nguyên liệu của các nghề thủ công thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên; công cụ sản xuất thường là công cụ cầm tay đơn giản.

• Thủ công mỹ nghệ: Là các nghề thủ công làm ra các sản phẩm mỹ nghệ, hoặc các sản phẩm tiêu dùng được tạo hình và trang trí tinh xảo giống như sản phẩm mỹ nghệ. Ở sản phẩm mỹ nghệ, chức năng văn hóa, thẩm mỹ trở nên quan trọng hơn chức năng sử dụng thông thường.

Theo “NGHỊ ĐỊNH VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN” số 52/2018/NĐ – CP ngày 12 tháng 04 năm 2018 quy định 3 tiêu chí công nhận làng nghề:

• Có tối thiểu 20% tổng số hộ trên địa bàn tham gia một trong các hoạt động hoặc các hoạt động ngành nghề nông thôn b)

• Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm liên tục tính đến thời điểm đề nghị công nhận.

• Đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định của pháp luật hiện hành.

➢ Công ty phải đảm bảo yêu cầu và đạt tiêu chí làng nghề, thủ công mỹ nghệ khi kinh doanh sản phẩm sản phẩm cũng như xúc tiến sản phẩm trong và ngoài nước. Nhà nước có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ; xúc tiến thương mại; xây dựng thương hiệu trong ngành dừa. Nghiên cứu xây dựng Quỹ Phát triển thị trường

21

xuất khẩu dừa Bến Tre với sự hướng dẫn, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước. Tiếp tục vận dụng linh hoạt các cơ chế chính sách về đầu tư, tín dụng, khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư đổi mới trang thiết bị dây chuyền sản xuất tiên tiến, áp dụng công nghệ mới nhằm mục đích giảm lượng tiêu hao vật tư và năng lượng, lựa chọn công nghệ khép kín đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và giảm thiểu chất thải nhằm bảo vệ môi trường, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm và các chính sách khác theo quy định hiện hành. (Theo Quyết định BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỪA TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2020 Tỉnh Bến Tre, ngày 13 tháng 12 năm 2013, Số 2300/QĐ-UBND)

Kinh tế

Theo báo cáo của Tổng cụ thống kê Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 2018 đưa ra rằng GDP năm 2018 tăng 7.08% cao nhất trong 10 năm qua. Và tính đến quý I/2019 ước tính tăng 6.79% so với năm cùng kỳ năm 2018

Tính theo tỷ trọng năm 2018, năng suất lao động năm 2018 tăng 5.93% cao hơn nhiều với 5.29% so với năm 2016. Và theo đó, năng suất lao động của nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng / 1 lao động tăng 345 USD năm 2018

Thu nhập bình quân và GDP có sự gia tăng qua các năm khiến cho nhu cầu tiêu dùng mở rộng không chỉ ăn, mặc, ở, đi lại mà còn các tiện ích cuộc sống và nhu cầu chăm sóc sức khỏe, làm đẹp. Đồng thời với nền kinh ngày càng có bước phát triển nhất định, năng suất lao động ngày càng gia tăng là điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho thị trường hiện nay. Tuy nhiên nền kinh tế phát triển đồng nghĩa với tính cạnh tranh trong các ngành nghề có lợi nhuận cao càng trở nên khốc liệt. Cạnh tranh là động lực của mọi sự phát triển. Trong nền kinh tế thị

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển website kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ dừa (Trang 25)