BAØI 39: CHẾ BIẾN VAØ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUƠI
TG Nội dung HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
5’
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn. và dự trữ thức ăn.
1/ Chế biến thức ăn.
Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, khử độc, giảm bớt khối lượng, giảm độ thơ cứng, để vật nuơi ăn nhiều dễ tiêu hố.
2/ Dự trữ thức ăn.
Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để luơng cĩ đủ nguồn thức ăn cho vật nuơi.
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. biến và dự trữ thức ăn. Hoạt động 1: tìm hiểu về mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn 1/ Chế biến thức ăn.
- GV đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi + Vd1? Ủ chua các loại rau hoặc kiềm hố rơm rạ bằng nước muối nhằm mục đích gì .
+ Vd 2 ? Luộc chín khoai mì hoặc rang hấp đậu tương nhằm mục đích gì.
+ Vd 3 ? Cắt nhỏ thức ăn nhằm mục đích gì.
- GV chốt lại.
? Qua 3 ví dụ này em hãy cho biết mục đích của chế biến htức ăn là gì?
2/ Dự trữ thức ăn.
- GV vào mùa thu hoạch: khoai. Sắn, ngơ vật nuơi khơng thể ăn hết, người ta phải dự trử lại. ? việc làm đĩ nhằm mục đích gì. - GV cho hs nhận xét rồi nhắc lại
Hoạt động 2: tìm hiểu về các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
1/ Các phương pháp chế biến
1/ Chế biến thức ăn.
- HS theo dõi ví dụ và trả lời từng câu.
* Yêu cầu
1. Tăng muồi vị, tăng tính gon miệng cho vật nuơi. 2. Khử độc.
3. Giảm độ thơ cứng. - HS trả lời
- HS trả lời mục đích chế biến thức ăn như nội dung.
- HS#NXBS rồi nhắc lại tự ghi bài
2/ Dự trữ thức ăn.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi của giáo viên
- HS nhằm giữ thức ăn lâu bị hư và luơn cĩ nguồn thức ăn cho vật nuơi.
13’ 10’ 1/ Các phương pháp chế biến thức ăn. - PP vật lí: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt. - PP hố học: đường hố tinh bột, kiềm hố rơm rạ. - PP vi sinh vật: ủ men. * Chú ý: chế biến thức ăn hổn hợp l2 tổng hợp các phương pháp trên. 2/ Một số phương pháp dự trữ thức ăn.
- Làm khơ: phơi hoặc xấy. - Ủ xanh.
thức ăn.
- GV ở gia đình các em thừơng chế biến thức ăn cho vật nuơi bằng cáchc nào.
- Để biết cách chế biến thức ăn cho vật nuơi ở gia đình các em thuộcpp nào , bây giờ các em hãy quan sát hình 66
- GV treo bảng con yêu cầuhs đọc nội dung thảo luận.
-Gv yêu cầu hs quan sát hinh 66 thảo luận nhĩm 5 phút điền vào phần cịn trống trang 104 – 105 SGK .GV cho các nhĩm trao đổi - GV đưa ra đáp án đúng yêu cầu hs đọc.rồi ghi vào.
2/ Một số phương pháp dự trữ thức ăn.
- Yêu cầu hs QS hình 67 trang 106, đọc chú thích ở mỗi hình ? Cĩ mấy pp dự trữ thức ăn. - Gv ủ xanh các loại rau sẽ giữ thức ăn lâu hơn khi vật nuơi ăn rất dễ tiêu hố vi cĩ sự lên men của vi sinh vật.
thức ăn.
- HS kể các pp mà gia đình đã sử dụng chế biến thức ăn cho vật nuơi.
- HS đọc nội dung thảo luận cả lớp theo dõi rồi tự hình thành nhĩm thảo luận. Trong 5 phút thống nhất ý kiến d0iền vào phần cịn trĩng cho mỗi pp.
- Đại diện nhĩm trả lời. - HS đọc đáp án rồi ghi vào. 2/ Một số phương pháp dự trữ thức ăn.
- HS quan sát hình 67 /106 trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS gồmpp làm khơ và ủ xanh.
- HS# NXBS.
4. Củng cố: (4’)
- Cho biết mục đích chế biến và dự trữ thức ăn vật nuơi. - Các phương phap pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
5. Dặn dị: (3’)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo:
+ Đọc trước nội dung bài ở nhà. + Soạn và trả lời các câu hỏi ở SGK.
+ Tìm hiểu 1 số phương pháp sản xuất thức ăn
Tuần 27, tiết 36 BAØI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUƠI Ngày dạy: 20/03/2008
Lớp 7A1
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Biết được các loại thức ăn của vật nuơi.
- Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prơtêin, giàu gluxit và thức ăn thơ xanh cho vật nuơi
* Trọng tâm: phần II
- Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. - Thu thập thơng tin và xử lí thơng tin. - Hoạt động nhĩm.
- Đánh giá lẫn nhau.
3. Thái độ: biết tận dụng nguồn thức ăn sẵn cĩ.II. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: tranh H68 SGK/108, bảng phụ 2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài III. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG
1. Ổn định lớp. (1’)2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- HS1: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuơi?
- HS2: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuơi.
Phương pháp nào thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuơi ở nước ta.
3. Bài mới:
ĐVĐ:Trong bài trước chúng ta đã nghiên cứu các pp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuơi. Nhưng muốn cĩ thức ăn để chế biến và dự trữ thì việc quan trọng là phải biết các pp sx ra các loại thức ăn. Sx ra nhiều thức ăn với chất lượng tốt là yêu cầu cấp bách để p.triển chăn nuơi, đĩ cũng là trọng tâm kiến thức bài học hơm nay.
BAØI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUƠI
TG Nội dung HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’ I. Phân loại thức ăn Dựa vào thành phần dd cĩ trong thức ăn:
- Thức ăn cĩ hàm lượng protêin > 14% thuộc loại thức ăn giàu protêin -Thức ăn cĩ hàm lượng gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu gluxit
-Thức ăn cĩ hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thơ.
- Hãy kể tên 1 số loại thức ăn của gia súc, gia cầm mà em biết? - C ý: những loại tă trên được phân loại ntn?
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân loại thức ăn dựa vào thành phần dinh dưỡng
- Gọi HS đọc thơng tin SGK
- Dựa vào thành phần dd cĩ trong thức ăn, người ta phân loại thức ăn ntn?
- Dựa vào đâu để xác định tă đĩ là loại thức ăn giàu prơtêin?
- Dựa vào đâu để xác định tă đĩ là loại thức ăn giàu gluxit?
- Dựa vào đâu để xác định tă đĩ là loại thức ăn thơ?
- Chốt lại: Dựa vào thành phần dd cĩ trong thức ăn, người ta phân loại thức ăn ntn?
- Cho HS thảo luận 3’ điền bảng/107 - Rơm, cỏ, cám, bột ngơ, bột cá … - HS đọc thơng tin SGK - Cĩ 3 loại thức ăn: - HS chốt lại --> ghi - HS thảo luận
15’
10’