QUY TRÌNH THỰC HAØNH Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh

Một phần của tài liệu GIAO AN CN7 HKII (4 COT) (Trang 42 - 47)

Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh quan sát ngoại hình của một số giống lợn

- Quan sát ngoại hình chung của lợn: kết cấu tồn thân, đầu cổ, lưng, chân… + Lợn rắn chắc, nhanh nhẹn, dài mình -> sản xuất nạc. ( Landerrat) + Lợn kết cấu lỏng lẻo, dáng chậm chạp, mình ngắn -> Lợn hướng mỡ ( Lợn ĩ)

- Quan sát màu sắc lơng, da ba giống lợn ( SGK ) Landerrat, Đại Mạch, Lợn Ĩ

- Quan sát tìm các đặc điểm nổi bậc đặc thù của mỗi giống ( đđ ở đầu và lưng )

+ Lợn ĩ mõm cơng lên, lưng võng, thân pha trắng đen.

+ Lợn Lanđerrat: tồn thân trắng tuyền, tai to rũ xuống phía trước, lơng mịn.

+ lợn Đại Mạch: tồn thân trắng, lơng cứng, tai đứng, mặt hơi gãy.

Hoạt động 3: Đo một số chiều đo.

- GV dùng thước dây hướng dẫn HS đo trên mơ hình hoặc lợn thật. - Chú ý tư thế đứng 4 chân bình thường ( hai chân trước cùng hàng, hai chân sau cùng hàng với nhau) * Đo chiều dài thân ( m) : đặt đầu thước dây tại điểm giữa nối hai gốc tai đi theo sống lưng đến tận khấu đuơi.

* Đo vịng ngực ( m ): dùng thước

CỤ CẦN THIẾT

- HS lắng nghe và ghi nhớ - Đem vật liệu và dụng cụ để lên bàn cho GV kiểm tra II. QUY TRÌNH THỰC HAØNH - HS quan sát và ghi nhớ - HS quan sát và ghi nhớ - HS quan sát và ghi nhớ - HS quan sát và ghi nhớ

20’

5’

III. THỰC HAØNH

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢ

dây đo chu vi vịng ngực ở vị trí sau xương bả vai.

III. THỰC HAØNH

Hoạt động 4: giáo viên chia nhĩm yêu cầu hs thực hành theo nhĩm

- Dựa vào nội dung SGK và sự hướng dẫn của giáo viên học sinh thực hành theo yêu cầu mà giáo viên đã hướng dẫn.

- Giáo viên theo dõi sửa sai cho các nhĩm.

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢHoạt Động 5: đánh giá kết quả Hoạt Động 5: đánh giá kết quả

- HS thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh sạch sẽ.

- HS tự đánh giá kết quả. - Giáo viên nhận xét cho điểm

+ Trật tự ( 1 đ) + Vệ sinh ( 1đ) + Chuẩn bị (2đ) + Đúng yêu cầu ( 6đ) III. THỰC HAØNH - Thực hành theo hướng dẫn của GV IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Học sinh thu dọn dụng cụ và vật liệu lao động, làm vệ sinh, trật tự Từng nhĩm và từng HS tự đánh giá kết quả thực hành 4. Củng cố: khơng 5. Dặn dị: (4’)

- Cần luyện tập cho thao tác nhuần nhuyễn - Chuẩn bị bài tiếp theo:

+ Đọc trước nội dung bài ở nhà. + Soạn và trả lời các câu hỏi ở SGK. + Tìm hiểu 1 số thức ăn của vật nuơi

Tuần 26, tiết 33 BAØI 37: THỨC ĂN VẬT NUƠI Ngày dạy: 05/03/2008

Lớp 7A1, 7A2

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuơi.

- Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuơi. * Trọng tâm: phần I

2. Kĩ năng:

- Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. - Thu thập thơng tin và xử lí thơng tin. - Hoạt động nhĩm.- Đánh giá lẫn nhau.

- Biết cách phân phối thức ăn cho phù hợp đối với vật nuơi ở gia đình.

3. Thái độ: cĩ ý thức tiết kiệm trong chăn nuơi.II. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: tranh phĩng to H63, H64, H65; bảng 4 thành phần hố học 1 số loại thức ăn. 2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài 37

III. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG1. Ổn định lớp. (1’) 1. Ổn định lớp. (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: khơng

3. Bài mới: ĐVĐ: Thức ăn vật nuơi là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần

thiết cho mọi hoạt động sống của con vật như sinh trưởng, phát triển, sản xuất ra sản phẩm: thịt, trứng, sữa. Vậy thức ăn vật nuơi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu thơng qua nội dung bài:

BAØI 37: THỨC ĂN VẬT NUƠI

10’ 15’ 11’ I. Nguồn gốc thức ăn vật nuơi 1. Thức ăn vật nuơi

Vật nuơi chỉ ăn được những loại thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hố của chúng 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuơi Thức ăn vật nuơi cĩ nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khống. II. Thành phần dinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn gốc thức ăn vật nuơi

1. Thức ăn vật nuơi

- Cho HS quan sát H63

- Cho biết các vật nuơi (trâu, lợn (heo), gà…) đang ăn thức ăn gì?

- Tại sao trâu ăn được rơm cịn lợn gà lại khơng ăn được?

Chốt lại:

- LHTT: Yêu cầu HS nêu 1 số loại TA của trâu bị,lơn, gà…

2. Nguồn gốc thức ăn vật nuơi

- Cho HS quan sát H64

- Thức ăn cĩ nhiều loại: mỗi loại vật nuơi cần cho ăn đủ các loại thức ăn. Hình vẽ trong bài muốn giới thiệu 1 loại thức ăn mới cho lợn: TAHH. TAHH là một loại TA được chế biến sẵn theo nhu cầu của vật nuơi. TAHH sẽ ngày càng được sử dụng nhiều trong chăn nuơi.

Thành phần của hổn hợp gồm nhiều loại TA xuất phát từ các nguồn gốc khác nhau

- Cho HS quan sát H64 và tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn?

- Premic vitamin cĩ nguồn gốc TV vì: bằng con đường tổng hợp hố học và nuơi cấy vi sinh vật, người ta cĩ thể tạo ra nhiều loại vitamin. Nhìn chung chúng cĩ nguồn gốc từ các sản phẩm của thực vật.(93,5%)

- Giới thiệu 1 số loại TAHH và thành phần của chúng.

- LHTT: cho ăn những TA phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hố của vật nuơi

Khơng cho vật nuơi ăn TA ơi thiêu vì rất dễ bị bệnh.

1. Thức ăn vật nuơi

- HS quan sát H63 - HS trả lời

- Vì chúng cĩ dạ dày gồm 4 túi, một trong 4 túi đĩ là dạ cỏ.Trong dạ cỏ cĩ nhiều VSV sống cộng sinh giúp việc tiêu hố rơm cỏ của trâu, bị… được thuận lợi.

Gà ăn thĩc rơi vãi trong rơm cịn lợn khơng ăn được rơm vì khơng phù hợp với sinh lí tiêu hố của chúng. - HS trả lời.

2. Nguồn gốc thức ăn vật nuơi

- HS quan sát H64 và tìm nguồn gốc:

+ Thực vật: cám, ngơ, sắn, khơ dầu đậu tương, premic vitamin. + Động vật: bột cá. + Chất khống: premic khống - HS tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn.

4. Củng cố: (5’)

1. Trâu, bị ăn được rơm cỏ vì: a. cĩ hàm răng vững chắc.

b. cĩ hệ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ. cỏ.

c. trong rơm cĩ vi sinh vật d. cả 3 câu trên đều sai

2. Vật nuơi chỉ ăn được những loại thức ăn nào phù hợp với đặc điển sinh lí tiêu hố của chúng

a. Đúngb. Sai b. Sai

3. Thức ăn vật nuơi cĩ nguồn gốc từ: a. thực vật và động vật.

b. động vật và chất khống. c. thực vật, chất khống.

d. thực vật, động vật và chất khống.4. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn 4. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuơi cĩ:

a. nước, prơtêin, vitamin, chất khống. b. nước, prơtêin, gluxit, vitamin, chất khống.

c. nước và chất khơ.

d. nước, prơtêin, lipit, vitamin, chất khống.

5. Thành phần chất khơ của thức ăn cĩ:

a. prơtêin, gluxit, lipit, vitamin, chất khống. khống.

b. nước, prơtêin, gluxit, lipit, vitamin, chất khống.

c. nước, prơtêin, vitamin, chất khống. d. nước, prơtêin, lipit, vitamin, chất khống.

6. Thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng trong các loại thức ăn đều giống nhau.

a. Đúng

b. Sai

5. Dặn dị: (3’)

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Cĩ thể em chưa biết”. - Chuẩn bị bài tiếp theo:

+ Đọc trước nội dung bài ở nhà. + Soạn và trả lời các câu hỏi ở SGK.

+ Xem lại phần I “ vai trị của các chất dinh dưỡng” trong bài 15 SGK cơng nghệ 6 để chủ động tiếp thu bài sau tại lớp.

PHIẾU HỌC TẬP

(thời gian thảo luận 3phút)

Hãy quan sát hình 64 và tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn, rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau:

Nguồn gốc Tên các loại thức ăn

Thực vật Động vật Chất khống

Tuần 26, tiết 34 BAØI 38: VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUƠI

Ngày dạy:06/03/2008 Lớp 7A1, 7A2

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu được vai trị của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối vật nuơi .

- Từ đĩ cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuơi một cách điều độ, phù hợp khơng lãng phí. * Trọng tâm: phần II

2. Kĩ năng:

- Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. - Thu thập thơng tin và xử lí thơng tin. - Hoạt động nhĩm.- Đánh giá lẫn nhau.

3. Thái độ: ý thức học tậpII. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh.xem lại bài15 cơng nghệ 6, bảng 5, bảng 6 2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài

III. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG1. Ổn định lớp. (1’) 1. Ổn định lớp. (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- HS: Thức ăn vật nuơi gồm những thành phần dinh dưỡng nào cho ví dụ.

3. Bài mới:

BAØI 38: VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUƠI

TG Nội dung HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

13’

20’

Một phần của tài liệu GIAO AN CN7 HKII (4 COT) (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w