Tiến trình dạy và học:

Một phần của tài liệu gacb10 (Trang 77 - 80)

Hoạt động của GV Hoạt động 1

GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận và ôn tập theo hệ thống các câu hỏi sau:

- thế nào là phản ứng ôxi hoá khử? Chất ôxi hoá - chất khử? Sự ôxi hoá? Sự khử? Cho ví dụ?

- Các bớc cân bằng phản ứng ôxi hoá khử? Cho ví dụ?

- Có thể phân chia các phản ứng ôxi hoá học thành mấy loại dựa vào sự thay đổi SOXH? Cho ví dụ?

Hoạt động 2

Hoạt động của HS A. Kiến thức cần nắm vững

HS tự thảo luận theo từng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày.

B. Bài tập

GV cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK và hớng dẫn HS trả lời:

1. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng ôxi hoá khử? A. Phản ứng hoá hợp.

B. Phản ứng phân huỷ.

C. Phản ứng thế trong hoá học vô cơ. D. Phản ứng trao đổi.

2. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng ôxi hoá khử? A. Phản ứng hoá hợp.

B. Phản ứng phân huỷ.

C. Phản ứng thế trong hoá học vô cơ. D. Phản ứng trao đổi.

3. Cho phản ứng:

M2Ox + HNO3  M(NO3)3 + …. Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng ôxi hoá khử?

A. x = 1 B. x = 2

C. x=1 hoặc x = 2 D. x = 3.

4. Câu nào đúng trong các câu sau đây?

a) Sự ôxi hoá của một nguyên tố là sự lấy bớt electron của nguyên tố đó làm cho SOXH của nó tăng lên.

b) Chất ôxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà SOXH của nó sau phản ứng tăng lên.

c) Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm e của nguyên tố đó làm cho SOXH của nguyên tố đó giảm xuống. d) Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà SOXH của nó giảm sau phản ứng. GV nhận xét cho điểm. HS: Chuẩn bị 1 phút  ĐA D. HS: Chuẩn bị 1 phút.  ĐA C. HS: Chuẩn bị 2 phút.  ĐA D. HS: Chuẩn bị 2 phút.  Câu đúng: a, c. Câu sai : b, d. Trường THPT Định

Hoạt động 3

GV cho HS làm các bài tập 5, 6, 7, 8, 9 SGK.

5. Hãy xác định SOXH của các nguyên tố:

- nitơ trong NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, NH4Cl.

- Clo trong các hợp chất HCl, HClO, HClO2, HClO4, CaOCl2.

- Mangan trong MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4.

- Crom trong K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3.

- lu huỳnh trong H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2.

6. Cho biết đã xảy ra sự ôxi hoá và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau:

a) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. b) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.

c) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

7. Dựa vào sự thay đổi SOXH tìm chất ôxi hoá - chất khử trong các phơng trình phản ứng sau:

a) 2H2 + O2 →t0 2H2Ob) 2KNO3 →t0 2KNO2 + O2 b) 2KNO3 →t0 2KNO2 + O2

c) NH4NO2 →t0 N2 + H2Od) Fe2O3 + 2Al →t0 2Fe + Al2O3 d) Fe2O3 + 2Al →t0 2Fe + Al2O3

8. Dựa vào sự thay đổi SOXH, chỉ rõ chất ôxi hoá, chất khử trong các phản ứng ôxi hoá khử sau:

a) Cl2 + 2HBr  2HCl + Br2 b) Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O c) 2HNO3 + 3H2S  3S + 2NO + 4H2O d) FeCl2 + Cl2  2FeCl3 9. Cân bằng các phơng trình phản ứng ôxi hoá khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất ôxi hoá ở mỗi phản ứng?

HS: Chuẩn bị 3 phút.

NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, NH4Cl.

HCl, HClO, HClO2, HClO4, CaOCl2. MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4. K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3

H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2. HS chuẩn bị 2 phút.

a) Sự ôxi hoá Cu và sự khử Ag+ ( trong AgNO3)

b) Sự ôxi hoá Fe và sự khử Cu2+ trong CuSO4

c) Sự ôxi hoá Na và sự khử H+ trong H2O. HS: Chuẩn bị 2 phút.

a) Chất ôxi hoá là O2, chất khử là H2. b) Chất ôxi hoá là N+5, chất khử là O-2 đều trong phân tử KNO3

c) Chất ôxi hoá là N+3, chất khử là N-3 đều trong phân tử NH4NO2.

d) Chất ôxi hoá là Fe+3 trong Fe2O3 chất khử là Al.

HS chuẩn bị 2 phút.

a) Chất ôxi hoá là O2, chất khử là H2. b) Chất ôxi hoá là N+5, chất khử là O-2 đều trong phân tử KNO3.

c) Chất ôxi hoá là N+3, chất khử là N-3 đều trong phân tử NH4NO2.

d) Chất ôxi hoá là Fe+3 ( trong Fe2O3) và chất khử là Al. HS: Chuẩn bị 5 phút. Al + Fe3O4 →t0 Al2O3 + Fe [K] [O] 2Al0  2Al+3 + 6e 8 3Fe+8/3 + 8e  3Fe0 3 Trường THPT Định +2 +4 +5 +5 +3 -3 -3 -1 +1 +3 +7 +4 +7 +6 +2 +6 +2 +3 -2 +4 +6 +6 -2 -1 0 +8/3 +3 0

a) Al + Fe3O4 →t0 Al2O3 + Fe b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O c) FeS2 + O2 →t0 Fe2O3 + SO2 d) KClO3 →t0 KCl + O2 e) Cl2 + KOH →t0 KCl + KClO3 + H2O

8Al + 3Fe3O4 →t0 4Al2O3 + 9Fe

b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3

+ MnSO4 + K2SO4 + H2O

HS: XĐ SOXH của các nguyên tố trong phản ứng.

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4

5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 +8 H2O c) 4FeS2 + 11O2 →t0 2 Fe2O3 + 8SO2

d) 2KClO3 →t0 2 KCl +3 O2

e) 3Cl2 + 6KOH →t0 5KCl + KClO3 + 3H2O

Hoạt động 4

Dặn dò – bài tập về nhà

+ GV yêu cầu HS củng cố lại toàn bộ kiến thức của chơng. + BTVN : 10, 11, 12 SGK.

Một phần của tài liệu gacb10 (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w