Cụng thức hợp chất khớ với hiđro của cỏc nguyờn tố thuộc chu kỡ 5 là RH

Một phần của tài liệu gacb10 (Trang 72 - 74)

Cõu 24: Cho cỏc cấu hỡnh electron nguyờn tử của cỏc nguyờn tố sau:

A/ 1s22s22p63s23p1 ; B/ 1s22s22p63s23p63d54s2; C/ 1s22s22p63s23p6; D/ 1s22s22p63s1.

Cỏc nguyờn tố kim loại là:

A/ A, B, C, D B/ A, C C/ A, B, D D/ B, C, D

Cõu 25. Nguyờn tố R cú Z = 16, cụng thức oxit cao nhất và hợp chất khớ với hydro

của R lần lượt là?

A/ R2O6, RH2. B/ RO2, RH4. C/ RO3, RH6. D/ RO3, H2R.

Cõu 26: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyờn tử của một nguyờn tố

là 13.

Xỏc định nguyờn tử khối của nguyờn tử đú.

A/ 7. B/ 8. C/ 9. D/ 10.

Cõu 27: Nguyờn tố lưu huỳnh cú Z = 16, số electron của anion S2- là?

A/ 36. B/ 14. C/ 16. D/ 18.

Cõu 28: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyờn tử một nguyờn tố là 21.

Cấu hỡnh electron của nguyờn tử ngtố đú là: A/ 1s2 2s2 2p3 B/ 1s2 2s2 2p2

C/ 1s2 2s2 2p4 D/ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2

Cõu 29: Cấu hỡnh electron của photpho là: 1s22s22p63s23p3. Trong bảng tuần hoàn, nguyờn tố photpho ở?

A/ ụ thứ 15, chu kỳ 3, nhúm IIIA/ B/ ụ thứ 15, chu kỳ 3, nhúm VA/ C/ ụ thứ 15, chu kỳ 2, nhúm VA/ D/ ụ thứ 15, chu kỳ 2, nhúm IIIA/

Cõu 30. Dựa vào hiệu độ õm điện cho biết hợp chất nào sau đõy cú liờn kết cộng

húa trị khụng cực?

A/ HCl B/ PH3 C/ H2O D/ NH3

(Cho: độ õm điện của cỏc nguyờn tố lần lượt là:H: 2.20; Cl: 3.16; P: 2.19; O: 3.44; N: 3.04)

Cõu 31: Trong phõn tử BaO điện húa trị của cỏc nguyờn tố bari và oxi lần lượt là?

A/ +1, -1. B/ 2+, 2-. C/ +2, -2. D/ 1+, 1-.

T

Ự LU Ậ :N

B i 1à . Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử các chất sau: H2CO3 ;

HNO3 ?

Bài 2. Viết phương trỡnh chuyển dời electron hỡnh thành liờn kết ion trong phõn tử

cỏc chất sau từ đơn chất tương ứng: A/ CaCl2. B/ Na2O.

B i 3à . a. Tổng số hạt e, p, n trong nguyờn tử R là 54, trong đú tổng số hạt mang

điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 14. Tớnh số hạt: electron, proton, nơtron và số khối của nguyờn tử R?

b. Viết cấu hỡnh electron và cho biết R là kim loại, phi kim hay khớ hiếm? tại sao?

Bài 4. Tổng hạt proton, nơtron và electron trong nguyờn tử của nguyờn tố R là 40.

a. Xỏc định số hiệu nguyờn tử và số khối của R? Biết trong nguyờn tử R số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 12.

b. Viết cấu hỡnh e nguyờn tử của nguyờn tố đú.

Bài 5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyờn tử của nguyờn tố R là 24.

Biết rằng số hạt mang điện gấp đụi số hạt khụng mang điện. a. Tỡm số proton cú trong nguyờn tử nguyờn tố R.

b. R là kim lọai hay phi kim ? Vỡ sao ?.

Bài 6. Nguyờn tử của nguyờn tố R cú cấu hỡnh electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. a/ Xỏc định vị trớ của nguyờn tố R trong bảng tuần hoàn.

b/ Viết cụng thức phõn tử hợp chất của R và hidro. Viết cụng thức electron, cụng thức cấu tạo của phõn tử này.(cho H cú Z= 1)

Bài 7. Nguyờn tố R ở nhúm IA, nguyờn tố X ở nhúm VIIA. R và X cựng ở chu kỡ 2

của bảng tuần hoàn.

a/ Viết cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố R và X. b/ Viết cụng thức phõn tử của chất tạo bởi: R và X, X và X.

Bài 8. Nguyờn tử của nguyờn tố X cú số thứ tự là 11, Y cú số thứ tự là 17

a/ Viết cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố X và Y ?

b/ X và Y cú thể tạo được những ion nào ? Viết cấu hỡnh electron của ion đú? c/ Viết sơ đồ hỡnh thành liờn kết giữa X và Y ?

Bài 9. Oxit cao nhất của một nguyờn tố ứng với cụng thức RO3 . Hợp chất của nú với hiđro cú 5,88 % H về khối lượng . Xỏc định R.

Bài 10. Cho 0,93 gam hỗn hợp 2 kim loại ở hai chu kỡ liờn tiếp nhau và đều thuộc

nhúm IA tỏc dụng với nước dư thu được 0,336 lớt H2 ( đktc) . Xỏc định hai kim loại. Cho khối lượng nguyờn tử : Li= 7 , Na= 23 , K = 39 , Rb = 85

Ngày soạn : 01/1/2009 Ngày giảng:...

Tiết 31

phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

I. Mục tiêu

1. Giúp HS biết đợc: phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng ôxi hoá khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng ôxi hoá khử. Phản ứng thế trong hoá học vô cơ luôn là phản ứng ôxi hoá khử còn phản ứng trao đổi không thuộc phản ứng ôxi hoá khử.

2. Giúp HS hiểu cách phân loại phản ứng dựa vào SOXH: phản ứng ôxi hoá khử và không ôxi hoá khử.

II. Chuẩn bị

HS: Ôn tập các định nghĩa về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã học ở trung học cơ sở.

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phản ứng hoá hợp?

GV hớng dẫn HS lấy một số ví dụ về phản ứng hoá hợp.

GV: gợi ý cho HS tính SOXH của các nguyên tố trong các phản ứng trên từ đó suy ra phản ứng nào có sự thay đổi SOXH ( phản ứng ôxi hoá khử) và phản ứng nào không có sự thay đổi SOXH ( không là phản ứng ôxi hoá khử).

GV: Đa ra định nghĩa

Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng ôxi hoá khử hoặc không là phản ứng ôxi hoá khử.

Một phần của tài liệu gacb10 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w