Oxit và hiđroxit của cỏc nguyờn tố nhúm A

Một phần của tài liệu gacb10 (Trang 34 - 35)

thuộc chu kỡ 3, em cú nhận xột gỡ? GV: Na2O là một oxit cú tớnh bazơ mạnh, tan trong nước cho dung dịch bazơ mạnh. Viết phương trỡnh phản ứng?

GV: MgO là một ụxit cú tớnh bazơ yếu hơn Na2O do đú khụng tan trong nước mà chỉ tan trong dung dịch axit tạo thành muối và nước. Viết phương trỡnh phản ứng?

GV: Tương tự Mg(OH)2 cũng là một bazơ yếu khụng tan trong nước chỉ tỏc

b) Bảng độ õm điện: HS: Quan sỏt.

HS: Nhận xột :

- Trong một chu kỡ, khi đi từ trỏi sang phải theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn, giỏ trị độ õm điện của cỏc nguyờn tử núi chung là tăng dần.

- Trong một nhúm A, khi đi từ trờn xuống dưới theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn, giỏ trị độ õm điện của cỏc nguyờn tử núi chung là giảm dần.

HS: Ghi kết luận.

II. Hoỏ trị của cỏc nguyờn tố.

HS: Quan sỏt. HS nhận xột:

Trong chu kỡ 3, đi từ trỏi qua phải hoỏ trị cao nhất của cỏc nguyờn tố trong ụxit tăng lần lượt từ 1 đến 7 cũn hoỏ trị trong hợp chất khớ với hiđro của cỏc phi kim giảm từ 4 đến 1.

III. Oxit và hiđroxit của cỏc nguyờntố nhúm A tố nhúm A

HS: Quan sỏt.

HS: Tớnh bazơ của cỏc axit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tớnh axit của chỳng mạnh dần.

HS: Na2O + H2O  2NaOH

HS: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O

HS: Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O

dụng với axit mạnh. Viết phương trỡnh phản ứng?

GV: So với Na2O và MgO thỡ Al2O3 cú tớnh bazơ yếu hơn và bắt đầu thể hiện cả tớnh axit, Al2O3 được coi là oxit lưỡng tớnh cú khả năng phản ứng với axit mạnh và bazơ mạnh. Viết phương trỡnh phản ứng

?

GV: Tương tự Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tớnh, khụng tan trong nước, nhưng tan trong axit mạnh và bazơ mạnh. Viết phương trỡnh phản ứng? GV: SiO2 khụng cũn thể hiện tớnh bazơ mà bắt đầu thể hiện tớnh axit yếu chỉ tan trong bazơ mạnh đặc núng.

Hiđroxit tương ứng H2SiO3 là một axit yếu. GV gợi ý cho HS viết phương trỡnh phản ứng

GV: P2O5 là một ụxit axit mạnh hơn SiO2 , tan trong nước tạo thành

hiđroxit H3PO4 là một axit trung bỡnh. GV gợi ý HS viết phương trỡnh phản ứng?

GV: So với SiO2 và P2O5 thỡ SO3 là một ụxit của axit mạnh, tan tốt trong nước tạo ra axit mạnh H2SO4 tương ứng. Viết phương trỡnh phản ứng? GV: ễxit của nguyờn tố cuối cựng trong chu kỡ 3 là Cl2O7 cú tớnh axit mạnh nhất, khi tan trong nước thu được hiđroxit tương ứng HClO4 là một axit rất mạnh. GV gợi ý cho HS viết phương trỡnh phản ứng?

GV: Sự biến đổi tớnh chất như thế được lặp lại như ở cỏc chu kỡ sau. GV kết luận.

Hoạt động 7

GV: Trờn cơ sở khảo sỏt sự biến đổi tuần hoàn của cấu hỡnh electron

nguyờn tử, bỏn kớnh nguyờn tử, độ õm điện của nguyờn tử, tớnh kim loại tớnh phi kim của cỏc nguyờn tố hoỏ học, thành phần và tớnh chất của cỏc nguyờn tố hoỏ học biến đổi theo chiều tăng

HS: Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O

HS: Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOHNaAlO2 + 2H2O

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O

H2SiO3 + 2NaOH  Na2SiO3 + 2H2O

HS: Ghi kết luận.

Một phần của tài liệu gacb10 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w