Phản ứng có sự thay đổi SOXH và phản ứng không có sự thay đổi SOXH

Một phần của tài liệu gacb10 (Trang 74 - 77)

phản ứng không có sự thay đổi SOXH

1. Phản ứng hoá hợp

HS: Là phản ứng trong đó một chất mới đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu: X + Y  Z HS có thể đa ra các phản ứng sau: 2H2 + O2 2H2O (1) CaO + CO2  CaCO3 (2) 2NO + O2 2NO2 (3) 4Al + 3O2  2Al2O3 (4) SO3 + H2O  H2SO4 (5) H2 + Cl2  2HCl (6) CaO + H2O  Ca(OH)2 (7) Li2O + CO2 Li2CO3 (8) N2 + 3H2 2NH3 (9) PCl3 + Cl2 PCl5 (10) …… HS: Tính SOXH và kết luận:

(1, 3, 4, 6, 9, 10) có sự thay đổi SOXH 

phản ứng ôxi hoá khử.

- ( 2, 5, 7, 8) không có sự thay đổi SOXH

 không là phản ứng ôxi hoá khử. HS : Ghi nhận xét.

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phản ứng phân huỷ

GV : Hãy so sánh phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp?

GV: phản ứng phân huỷ xảy ra do hấp thụ nhiệt đợc gọi là phản ứng nhiệt phân.

GV: Hớng dẫn HS đa ra một số ví dụ về phản ứng phân huỷ.

GV: Gợi ý HS tính SOXH của các nguyên tố trong các phản ứng trên từ đó kết luận phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá khử và không ôxi hoá khử? GV đa ra định nghĩa:

Phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng ôxi hoá khử hoặc không là phản ứng

ôxi hoá khử.

Hoạt động 3

2.Phản ứng phân huỷ

HS: Phản ứng phân huỷ là phản ứng từ một chất ban đầu bị phân tích thành hai hay nhiều chất mới:

Z  X + Y HS: Ngợc nhau. HS có thể đa ra một số ví dụ sau: CaCO3 →t0 CaO + CO2 (1) 2KClO3 →t0 2KCl + 3O2 (2) 2HgO →t0 2Hg + O2 (3) Cu(OH)2 →t0 CuO + H2O (4) 2H2O →t0 2H2 + O2 (5) 2NaCl →t0 2Na + Cl2 (6) …….. HS: Tính SOXH và kết luận: - (2, 3, 5, 6 ) là phản ứng ôxi hoá khử. - (1, 4) không là phản ứng ôxi hoá khử. HS : Ghi nhận xét.

3. Phản ứng thế

GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phản ứng thế đã đợc học ?

GV: So sánh phản ứng thế với các phản ứng hoá hợp và phân huỷ?

GV hớng dẫn HS viết phơng trình của một số phản ứng thế.

GV gợi ý HS tính SOXH của các nguyên tố trong các phản ứng đã nêu và rút ra nhận xét.

GV đa ra nhận xét:Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng là phản ứng ôxi hoá - khử. Hoạt động 4 HS: Phản ứng thế là phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: A + XY  AY + X HS: Phản ứng thế có số lợng chất tham gia phản ứng bằng số lợng chất tạo thành sau phản ứng. HS : Có thể đa ra một số ví dụ sau: Na + H2O  NaOH + 1/2H2 (1) Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. (2) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (3) CuO + H2  CuO + H2O (4) HS tính SOXH và nhận xét Các phản ứng ( 1, 2, 3, 4) đều là phản ứng ôxi hoá khử. HS: Ghi nhận xét. 4. Phản ứng trao đổi

GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phản ứng trao đổi đã đợc học? GV hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng của một số phản ứng trao

HS: Phản ứng trao đổi xảy ra theo sơ đồ sau:

AB + XY  AY + XB

đổi?

GV : Gợi ý HS tính SOXH của các nguyên tố trong các phản ứng đã nêu và rút ra nhận xét.

GV đa ra nhận xét:

Phản ứng trao đổi luôn không phải là phản ứng ôxi hoá khử.

Hoạt động 5

HS có thể đa ra các ví dụ sau: NaOH + HCl  NaCl + H2O (1)

NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl (2) AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 (3) CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O (4)

……

HS tính SOXH và rút ra nhận xét:

Các phản ứng (1, 2, 3, 4) đều không có sự thay đổi SOXH của các nguyên tố

không là phản ứng ôxi hoá khử. HS: Ghi nhận xét.

II. Kết luận

GV gợi ý HS thảo luận:

- Dựa vào sự thay đổi SOXH có thể chia phản ứng vô cơ thành mấy loại? - Mỗi loại bao gồm những kiểu phản ứng nào?

GV bổ sung:

Dựa trên cơ sở sự thay đổi SOXH thì việc phân loại phản ứng vừa tổng quát vừa bản chất hơn so với việc phân loại dựa trên số lợng các chất trớc và sau phản ứng. Tuy nhiên để thuận lợi có thể sử dụng cả hai cách phân loại.

Hoạt động 6

Củng cố bài – luyện tập

HS kết luận:

Dựa vào sự thay đổi SOXH có thể chia phản ứng hoá học vô cơ thành hai loại: - Phản ứng hoá học có sự thay đổi SOXH là phản ứng ôxi hoá khử. Bao gồm các loại phản ứng: thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ.

- Phản ứng hoá học không có sự thay đổi SOXH , không là phản ứng ôxi hoá khử. Bao gồm các phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ.

GV: Tổng kết bài bằng sơ đồ sau

Phản ứng hoá học

Có sự thay đổi SOXH Không có sự thay đổi SOXH (phản ứng ôxi hoá khử) (phản ứng không ôxi hoá khử)

Trường THPT Định Một số phản ứng hoá hợp Một số phản ứng phân huỷ Phản ứng thế Một số phản ứng hoá hợp Một số phản ứng phân huỷ Phản ứng trao đổi

GV hớng dẫn HS trả lời các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK

Bài tập về nhà 9.

IV. H ớng dẫn giải bài tập SGK

1. ĐA A2. ĐA B. 2. ĐA B. 3. ĐA A 4. ĐA D

5. Các phản ứng ôxi hoá khử là : c, e, g.

Một phần của tài liệu gacb10 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w