Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế

Một phần của tài liệu hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế (Trang 31 - 32)

6. Kết cấu của luận văn

1.3.1.Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế

biển quốc tế

1.3.1. Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờngbiển quốc tế biển quốc tế

Xuất nhập khẩu hàng hóa là việc bán và mua hàng hóa diễn ra giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Hành vi mua bán này thờng đi liền với việc vận chuyển hàng hóa vợt qua biên giới của mỗi quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó liên quan đến hệ thống buôn bán, kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại có tổ chức cả ở trong nớc cũng nh nớc ngoài. Trên phơng diện lợi ích quốc gia, hoạt động xuất nhập khẩu không ngoài mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa trong nớc, nâng cao mức sống dân c, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia và phát triển kinh tế quốc tế.

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có điểm đặc trng là ngời bán (ng- ời xuất khẩu) và ngời mua (ngời nhập khẩu) ở những quốc gia khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán hàng hóa đợc ký kết, ngời bán thực hiện giao hàng, hàng hóa đợc vận chuyển từ ngời bán sang ngời mua. Để thực hiện vận chuyển hàng hóa ngời ta có thể áp dụng nhiều hình thức vận chuyển khác nhau nh: vận chuyển bằng đờng sắt, đờng bộ, đờng hàng không, đờng biển… Trong các phơng thức vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, vận chuyển bằng đờng biển chiếm u thế hơn cả vì: giá thành vận chuyển thấp, khả năng vận chuyển lớn, chi phí xây dựng, cải tạo, bảo dỡng các tuyến đờng thấp….Với những lý do này, vận chuyển bằng đờng biển là phơng thức vận tải phổ biến, rộng rãi nhất trong vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. Mặc dù, có nhiều u thế trong vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu nhng vận tải đờng biển chứa đựng nhiều rủi ro, hiểm họa không lờng trớc đợc. Điều này, xuất phát từ đặc điểm của vận tải biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, môi trờng hoạt động, điều kiện

thủy văn trên biển…. Những rủi ro này có thể gây ra những tổn thất lớn làm cho các nhà kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu trắng tay.

Để khắc phục hậu quả về tài chính của rủi ro, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đợc liên tục, các thơng nhân có thể đi vay mợn và phải trả lãi cho các khoản vay, hoặc nhờ sự cứu trợ của ngời khác, hoặc chuyển giao rủi ro cho ngời bảo hiểm bằng việc ký kết một hợp đồng bảo hiểm. Trong các giải pháp trên, việc chuyển giao rủi ro cho bảo hiểm mang lại hiệu quả hơn cả, vì xét về cơ cấu giá thành thì chi phí mua bảo hiểm cho lô hàng xuất nhập khẩu chiếm phần nhỏ nhất so với các chi phí mua hàng, chi phí vận chuyển. Với khoản chi phí nhỏ này, ngời có quyền lợi về hàng hóa hoàn toàn có thể yên tâm về những rủi ro bất ngờ mà hàng hóa của mình có thể gặp phải. Hơn thế nữa, với khả năng tài chính của mình, cộng với sự hậu thuẫn của các nhà tái bảo hiểm trên thế giới, ngời bảo hiểm có thể bồi thờng mọi tổn thất có thể xảy ra đối với hàng hóa vận chuyển, cho dù tổn thất ấy có thể làm phá sản một thơng gia.

Bên cạnh những lý do trên, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu còn xuất phát từ đòi hỏi của các ngân hàng. Nếu một thơng gia vay tiền của ngân hàng để nhập hàng, bất kỳ một chủ ngân hàng khôn ngoan nào cũng phải yêu cầu thơng nhân đó mua bảo hiểm cho hàng hóa nhằm đảm bảo cho khoản tín dụng mà ngân hàng đó đã cung cấp.

Từ lý do này, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ra đời là một đòi hỏi

Một phần của tài liệu hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế (Trang 31 - 32)