Định hớng phát triển pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam trong điều kiện

Một phần của tài liệu hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế (Trang 101 - 117)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.2.5.Định hớng phát triển pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam trong điều kiện

Nam trong điều kiện phát triển thơng mại điện tử nhằm đảm bảo tính dự liệu trớc của pháp luật

Nếu nh ở Việt Nam hiện nay, thơng mại điện tử còn là một điều quá mới mẻ và xa lạ thì tại nhiều nớc phát triển trên thế giới, thơng mại điện tử đang phát triển với một tốc độ nh vũ bão và nhiều chứng từ thơng mại hàng hải cổ truyền đã đợc thay thế bằng thông điệp điện tử (EDI). Tuy nhiên, các chuyên gia tin học và các nhà lập pháp vẫn đau đầu cha tìm ra đợc một hình thức thuận lợi để thay thế vận đơn đờng biển thông thờng bằng thông điệp điện tử sử dụng trong thơng mại điện tử. Điều này rất dễ hiểu vì vận đơn có tính đặc thù về pháp lý: nó là công cụ để chuyển các quyền đối với hàng hóa đang trên đờng vận chuyển cho một ngời khác bằng cách chuyển giao vận đơn cho ngời đó qua việc ký hậu. Gần đây, ngời ta bắt đầu thử nghiệm một loại vận đơn mới áp dụng cho thơng mại điện tử gọi là BOLERO BILL OF LADING. Không giống nh vận đơn thông thờng, vận đơn điện tử không dựa vào các luật quốc gia và các công ớc quốc tế để điều chỉnh các quy phạm pháp lý, nó hoàn toàn dựa trên quy tắc của luật mẫu UNCITRAL Model Law on Electronic Commeree 1996. Gần đây, tổ hợp cung cấp dịch vụ Bolero (liên doanh giữa SWIFT và TT Club) đã cụ thể hóa các quy định này trong bản quy tắc gọi là Bolero Rule Book. Dĩ nhiên quy tắc này chỉ có hiệu lực khi các bên tự nguyện áp dụng. Các khái niệm cơ bản trong vận đơn thông thờng cũng đợc

tái hiện trên Bolero Rule Book nhng đã đợc biên soạn lại cho phù hợp với môi trờng thơng mại điện tử. Hiện nay, một số hãng tàu lớn trên thế giới cũng bắt đầu sử dụng vận đơn Bolero nói trên.

Trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, vận đơn là chứng từ cực kỳ quan trọng, làm căn cứ để thực hiện hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, sự phát triển của thơng mại điện tử có nguy cơ làm đảo lộn những chuẩn mực pháp lý trong hàng hải và bảo hiểm hàng hải. Sở dĩ nh vậy bởi lẽ những căn cứ pháp lý thể hiện trên văn bản giấy tờ không còn nữa mà đợc thay thế bằng các thông điệp điện tử. Vấn đề này đặt ra cho các nhà lập pháp trong lĩnh vực pháp luật hàng hải và bảo hiểm hàng hải ở Việt Nam một thách thức mới. Đó là làm thế nào để xây dựng đợc các quy định pháp luật để điều chỉnh cho lĩnh vực thơng mại điện tử. Thiết nghĩ, nếu điều này đặt ra trong điều kiện hoàn cảnh Việt Nam hiện nay còn là xa lạ thì trong một tơng lai không xa, đó không phải là điều quá viển vông.

Kết luận

1. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế là một chế định quan trọng của pháp luật về bảo hiểm ở Việt Nam. Mặc dù đây là một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở nớc ta song trên thế giới loại hình bảo hiểm này ra đời từ rất sớm gắn liền với sự xuất hiện của pháp luật về bảo hiểm hàng hải. Sự ra đời loại hình bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế xuất phát từ đòi hỏi của hoạt động kinh doanh vận tải biển quốc tế nhằm chia sẻ rủi ro, bồi thờng tổn thất mà đối tợng đợc bảo hiểm gặp phải. Dới góc độ chuyên ngành bảo hiểm, loại hình bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế là loại hình bảo hiểm phi nhân thọ. Quan hệ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế đợc xác lập giữa các đối tợng là ngời bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm và ngời chuyên chở đợc biểu hiện thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng bảo hiểm. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm hàng hải nói chung và bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế nói riêng đợc ghi nhận trong pháp luật quốc tế và cũng đợc pháp luật về bảo hiểm Việt Nam thừa nhận là nguyên tắc quyền lợi có thể bảo hiểm; nguyên tắc trung thực tối đa; nguyên tắc bồi thờng; nguyên tắc thế quyền và nguyên tắc bảo hiểm rủi ro. Các nguyên tắc này là những định hớng quan trọng cho việc thực thi pháp luật bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế;

2. Việc nghiên cứu những điểm cơ bản của hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế dới góc độ khoa học pháp lý đợc đặt trong mối quan hệ tơng quan so sánh giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật bảo hiểm quốc tế và pháp luật bảo hiểm nớc ngoài về lĩnh vực này trên các khía cạnh chủ yếu sau:

- Khái niệm, phân loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế;

- Thời điểm hiệu lực và hình thức của hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế;

- Đặc trng và cơ sở pháp lý của hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế;

- Nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế;

- Vấn đề khiếu nại đòi bồi thờng tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế;

Mục đích của việc so sánh này nhằm chỉ ra những điểm tơng đồng và khác biệt giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về lĩnh vực này; đồng thời có đợc những đánh giá sâu sắc, toàn diện về hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế;

3. Việc nghiên cứu thực trạng thực thi pháp luật về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế dựa trên cơ sở đánh giá những kết quả đạt đợc và chỉ ra những tồn tại và những vấn đề pháp lý đặt ra có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng và hoàn thiện chế định pháp luật này. Nó đồng nghĩa với việc tạo lập một cơ chế thực thi pháp luật có hiệu quả trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế góp phần tích cực vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam;

4. Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế cần tuân theo những phơng hớng phù hợp với điều kiện, đặc điểm của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay. Chúng tôi cho rằng, việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế trong thời gian tới phải bảo đảm các phơng hớng sau đây:

- Đảm bảo tính kế thừa trong các quy định của pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam;

- Đáp ứng đợc yêu cầu phát triển, hội nhập và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng hải và ngành bảo hiểm;

- Đảm bảo tính phù hợp, thống nhất với hệ thống pháp luật bảo hiểm Việt Nam;

- Phù hợp với pháp luật và thông lệ bảo hiểm hàng hải quốc tế trên cơ sở sát với thực tiễn của hoạt động bảo hiểm hàng hải tại Việt Nam;

- Bảo đảm tính dự liệu trớc của pháp luật bảo hiểm hàng hải tại Việt Nam; - Đảm bảo tính dễ hiểu, dễ vận dụng của pháp luật bảo hiểm hàng hải; Theo hớng đó, luận văn đa ra một số giải pháp cơ bản sau đây nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế ở nớc ta trong thời gian tới:

- Tạo ra tính thống nhất giữa Luật kinh doanh bảo hiểm và Bộ luật hàng hải Việt Nam trong quy định về bảo hiểm trùng;

- Sửa đổi quy định tại Điều 12 Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển hiện hành cho phù hợp với Bộ luật hàng hải Việt Nam;

- Soạn thảo, ban hành tài liệu giải thích các điều khoản bảo hiểm hàng hải đó áp dụng trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam;

- Sửa đổi, bổ sung một số điều trong Bộ luật hàng hải Việt Nam để đảm bảo tính phù hợp với các chuẩn mực pháp luật quốc tế;

- Định hớng phát triển pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam trong điều kiện phát triển thơng mại điện tử nhằm đảm bảo tính dự liệu trớc của pháp luật.

5. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển quốc tế là một đề tài có tính chuyên ngành nghiên cứu sâu, ở nớc ta đây còn là một vấn đề tơng đối mới ít có các công trình nghiên cứu về lĩnh vực này. Trong khuôn khổ có hạn của một bản luận văn, chúng tôi chỉ đề cập đến một số vấn đề cơ bản nhất liên quan trực tiếp đến đề tài và chắc chắn còn có một số nội dung cha đợc giải quyết thấu đáo. Chúng tôi hy vọng rằng, những vấn đề này sẽ đợc tiếp tục nghiên cứu và giải quyết ở các công trình khoa học tiếp theo.

Danh mục tài liệu tham khảo

Tiếng việt

Văn bản pháp luật

1. Bộ luật hàng hải Việt Nam và các văn bản hớng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ luật hàng hải Việt Nam (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Luật bảo hiểm hàng hải Anh quốc (MIA) (Nguyễn Phong dịch). 4. Luật kinh doanh bảo hiểm (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các tài liệu khác

6. David Bland (1998), Bảo hiểm - nguyên tắc và thực hành, Nxb Tài chính, Hà Nội.

7. Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình T pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật thơng mại quốc tế, - Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

9. Học hội bảo hiểm London (1963), Các điều khoản bảo hiểm hàng hóa. 10. Học hội bảo hiểm London (1982), Các điều khoản bảo hiểm hàng hóa. 11. Trơng Mộc Lâm - Lu Nguyên Khánh (2000), Một số vấn đề cần biết về

pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội.

12. Trơng Mộc Lâm (2002), Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm hàng hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội.

13. Trơng Mộc Lâm - Đoàn Minh Phụng (2005), Giáo trình nghiệp vụ bảo hiểm, Nxb Tài chính, Hà Nội.

14. Những điều kiện thơng mại quốc tế-INCOTERMS 2000 (2001), Nxb Thống kê, Hà Nội.

15. Những vụ việc tranh chấp trong giao dịch thơng mại hàng hải quốc tế (Đỗ Hữu Vinh dịch) (2003), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Võ Thị Pha (2005), Giáo trình Lý thuyết bảo hiểm, Nxb Tài chính, Hà Nội. 17. Phân tích các điều khoản bảo hiểm hàng hải (Nguyễn Phong dịch). 18. Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển.

19. Võ Nhật Thăng, Một số vấn đề về vận đơn, bắt giữ tàu biển và cứu hộ hàng hải.

20. Từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm (2002), Bảo Việt phát hành.

Tiếng anh

21. Hague Visby Rules 1968.

22. The International Convention for Reunification of Certain Rules relating to Bill of Lading 1924.

phụ lục

Phụ lục 1

Bảng so sánh quy định về nghĩa vụ của ngời vận chuyển trong các nguồn luật quốc gia và quốc tế

1. áp dụng cho chuyến hàng nào

H 1924 Không quy định

HV 1968 Vận đơn đợc cấp tại một nớc tham gia Quy tắc; vận chuyển từ một nớc tham gia quy tắc hoặc hợp đồng vận chuyển quy định rõ áp dụng quy tắc này (điều 10)

HG 1978 Vận đơn đợc cấp tại một nớc tham gia Quy tắc; vận chuyển từ một nớc tham gia quy tắc; vận chuyển đến một nớc tham gia Quy tắc hoặc hợp đồng vận chuyển quy định áp dụng quy tắc này (điều 2)

BV 1990 áp dụng cho mọi hợp đồng vận chuyển hàng hóa và vận đơn (điều 1) BV 2005 áp dụng cho mọi hợp đồng vận chuyển hàng hóa và vận đơn (điều 1)

2. Phạm vi trách nhiệm của ngời vận chuyển

H 1924 Từ khi hàng đợc xếp lên tàu cho đến khi hàng đợc dỡ ra khỏi tàu (từ cẩu đến cẩu) (điều 1.5)

HV 1968 Từ khi hàng đợc xếp lên tàu cho đến khi hàng đợc dỡ ra khỏi tàu (từ cẩu đến cẩu) (điều 1.5)

HG 1978 Từ khi nhận hàng để vận chuyển ở cảng xếp hàng đến khi giao hàng ở cảng dỡ (từ cảng đến cảng) (điều 4)

BV 1990 Từ cẩu đến cảng (điều 108.1) BV 2005 Nh HG 1978 (điều 74)

3. Nghĩa vụ chăm sóc chung của ngời vận chuyển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H 1924 Ngời vận chuyển phải có sự mẫn cán hợp lý vào lúc trớc và khi bắt đầu hành trình để: làm cho tàu có đủ khả năng đi biển; biên chế, trang bị, cung ứng thích hợp cho tàu; làm cho các hầm hàng thích ứng và an toàn cho việc tiếp nhận, chuyên chở và bảo quản hàng hóa. Ngời vận chuyển phải sắp đặt, chuyên chở, bảo quản, chăm sóc và dỡ hàng một cách thích hợp và cẩn thận. (điều 3)

HV 1968 Tơng tự nh H 1924 (điều 3)

HG 1978 Ngời vận chuyển, ngời làm công và đại lý của ngời vận chuyển phải áp dụng mọi biện pháp hợp lý, cần thiết để tránh sự cố gây thiệt hại và những hậu quả của nó (điều 5.1)

BV 1990 Tơng tự nh H 1924 (điều 67.2) BV 2005 Tơng tự nh H 1924 (điều 75)

4. Miễn trách của ngời vận chuyển

H 1924 Ngời vận chuyển đợc hởng 17 miễn trách. Trong đó miễn trách về tàu không đủ khả năng đi biển chỉ áp dụng khi ngời vận chuyển chứng minh đợc là mình đã có sự mẫn cán hợp lý để tàu có đủ khả năng đi biển trớc và vào lúc tàu bắt đầu hành trình. (điều 4)

HV 1968 Tơng tự nh H 1924 (điều 4)

mình, đại lý hoặc ngời làm công của mình đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết có thể để ngăn chặn sự cố và hậu quả của nó. (điều 5.1)

BV 1990 Tơng tự nh H 1924 (điều 108.2) BV 2005 Tơng tự nh H 1924 (điều 78)

5. Trách nhiệm chứng minh lỗi

H 1924 Chủ hàng phải đa ra kết luận về tàu không đủ khả năng đi biển hoặc hàng hóa không đợc vận chuyển thích hợp, sau đó ngời vận chuyển phải chứng minh đợc hởng miễn trách tơng ứng. (điều 4.2)

HV 1968 Tơng tự nh H 1924 (điều 4.2)

HG 1978 Ngời vận chuyển phải chứng minh rằng đã áp dụng các biện pháp hợp lý để tránh tổn thất, trừ trờng hợp thiệt hại do cháy gây ra. Ngời vận chuyển sẽ phải chịu trách nhiệm nếu ngời khiếu nại chứng minh đợc rằng cháy là do lỗi lầm hoặc sơ suất của ngời vận chuyển, ngời làm công hoặc đại lý của họ. (điều 5.4)

BV 1990 Ngời nào muốn hởng quyền miễn trách nhiệm (điều 108.2b) BV 2005 Ngời nào muốn hởng quyền miễn trách nhiệm (điều 78.2)

6. Súc vật sống

H 1924 Không áp dụng đối với súc vật sống (súc vật sống không thuộc khái niệm hàng hóa) (điều 1.3)

HV 1968 Tơng tự nh H 1924 (điều 1.3)

HG 1978 Quy tắc áp dụng đối với cả súc vật sống nhng ngời vận chuyển không chịu trách nhiệm đối với các “rủi ro đặc biệt vốn có”. Nếu ngời vận chuyển làm theo chỉ dẫn của ngời gửi hàng thì họ không phải chịu trách nhiệm (điều 1.5 và 5.5)

BV 1990 Không quy định

BV 2005 áp dụng cho mọi loại hàng hóa (điều 70.2)

7. Hàng trên boong

H 1924 Không áp dụng trừ khi có khai là đợc chuyên chở trong hành trình và thực tế đã có chở nh vậy (điều 1.3)

HV 1968 Tơng tự nh H 1924 (điều 1.3)

HG 1978 Không loại trừ hàng trên boong. Ngời vận chuyển có thể chở hàng trên boong nếu đã thỏa thuận với ngời gửi hàng hoặc theo đúng tập quán th- ơng mại hoặc quy định của pháp luật. Nếu không thỏa thuận về việc chở hàng trên boong, ngời vận chuyển chỉ chịu trách nhiệm đối với những mất mát, h hỏng hoặc chậm giao hàng do hàng trên boong gây ra (điều 9)

BV 1990 Việc chở hàng trên boong phải đợc ngời gửi hàng đồng ý bằng văn bản (điều 73)

BV 2005 Hàng hóa chỉ đợc chở trên boong nếu có thỏa thuận giữa ngời vận chuyển và ngời gửi hàng hoặc theo tập quán thơng mại và phải đợc ghi rõ trong chứng từ vận chuyển (điều 76)

Một phần của tài liệu hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế (Trang 101 - 117)