.T tởng phát triển con ngời toàn diƯn cđa chđ nghÜa M¸c Lênin tiền đề lý luận cơ bản cho sự hình thành t tởng

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 35 - 54)

Hồ Chí Minh về phát triển con ngời tồn diện

Con ngời phát triển toàn diện là ớc mơ cháy bỏng của nhân loại từ khi họ ý thức đợc vai trò chủ thể của mình trong quan hệ với tự nhiên, nhằm nhân sức mạnh của con ngời lên một tầm cao mới, phục vụ có hiệu quả hơn cho cơng cuộc khai thác, chế ngự, làm giàu, làm đẹp tự nhiên.

Do trình độ phát triển của xà hội, của lực lợng sản xuất, do điều kiện kinh tế, chính trị ở mỗi thời kỳ rất khác nhau, nên nội hàm và ngoại diên của khái niệm con ngời phát triển toàn diện cũng khác nhau. Xu hớng chung là: Nội hàm của khái niệm con ngời phát triển toàn diện ngày càng phong phú hơn với nhiều chất mới, phù hợp yêu cầu đặt ra của thực tiễn xà hội cũng nh những tri thức về đức, trí, thể, mỹ mà lồi ngời đà tích lũy đợc trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới, phát triển bản thân. Xà hội phát triển càng cao thì khái niệm con ngời toàn diện càng đợc mở rộng và bổ sung đầy đủ hơn. Nhiều mặt, nhiều khía cạnh ở giai đoạn trớc cha có (hoặc cha đợc đặt ra) thì ở giai đoạn sau đà xuất hiện nh là những thành tố không thể thiếu đợc trong chØnh thĨ cđa sù ph¸t triĨn con ngêi, gióp con ngời phát triển một cách hài hịa, cân đối và tồn diện hơn.

Tuy nhiên, khảo sát và nghiên cứu vấn đề con ngời phát triển toàn diện trong lịch sử nhân loại, cho phép chúng ta hiểu sâu hơn những căn cứ cũng nh tính nhân văn cao cả của quan điểm "Phát triển con ngời toàn diện " mà các kinh điển của chủ nghĩa Mác đà nªu lªn.

Thùc tÕ cho thấy, trong xà hội có đối kháng giai cấp, cã ¸p bøc bãc lét, vỊ mặt lý luận việc đào tạo những con ngời phát triển mọi mặt đà đợc nêu ra nh là một yếu tố khơng thể thiếu đợc cho sù ph¸t triĨn cđa x· héi, cho việc duy trì ách thống trị của giai cấp bóc lột cũng nh là mục tiêu tự thân trong quá trình phát triển tự nhiên của con ngời. Song, do điều kiện phân công lao động ngày càng ngặt nghèo; do mục đích khai thác triệt để sức lực của ngời lao động nhằm thu lợi nhn tèi ®a cđa giai cÊp bãc lét, đặc biệt là trong xà hội t bản chủ nghĩa, cho nên con ngời đà bị "tha hóa" đến cùng cực, q trình phát triển của con ngời- do bị chế ớc bởi điều kiƯn cđa lao ®éng bãc lét - bị "phiến diện hóa" hết sức sâu sắc. Điều này dẫn đến những hậu quả nặng nề cho xà hội và cho sự phát triển lành mạnh của mỗi con ngời, nhất là đối với giai cấp cần lao. Mẫu ngời phát triển toàn diện đợc đặt ra, khơng phải cho mọi thành viên xà hội nói chung mµ chØ giµnh cho mét thiểu số ngời lắm tiền, nhiều của. Cái phi nhân văn trong sự phát triển con ngời dới chế độ áp bức bóc lột là ở chỗ, sự phát triển tự do và toàn diện của ngời này nhằm tớc đoạt sự phát triển tự do và toàn diện của của ngời khác, buộc những ngời khác trở thành nô lệ về mọi mặt cho một cá nhân hay mét thiÓu sè bãc lét.

Sự vận động và phát triển của xà hội cũng nh khả năng tự vơn lên để hoàn thiện, nâng cao phẩm chất, năng lực của bản thân con ngời là khơng cùng. Những gì phản tiến bộ, phản nhân văn trong quá trình phát triển con ngời sẽ bị lịch sử đào thải, những gì tích cực, tiến bộ sẽ đợc nhân loại ghi nhận và kế thừa, nhằm góp phần khắc phục những thiếu sót, sai lầm và hạn chế của lý luận về phát triển con ngời toàn diện đà xuất hiện trong các xà hội có đối kháng giai cấp - những xà hội chà đạp thô bạo nhân phẩm con ngời, làm thui chột khả năng phát triển mọi mặt của con ngêi, coi con ngêi chØ lµ những "cơng cụ biết nói", những "chiếc đinh ốc" là "bộ phận của dây chuyền sản xuất" mà thơi.

Giíi h¹n lịch sử mặt về lý luận và thực tiễn của vấn đề phát triển con ngời tồn diện trong các xà hội có áp bức bóc lột đà đợc khắc phục bởi sự xuất hiện chủ nghĩa Mác - Lênin. Với t cách là học thuyết về giải phóng và phát triển con ngời, chủ nghĩa Mác - Lênin đà đa ra những quan điểm hết sức đúng đắn để phát triển con ngời một cách tồn diện, hài hịa, cân đối, nhằm đa con ngời "từ vơng quốc tất yÕu sang v¬ng quèc tù do".

Trớc hết, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác đà chỉ ra đợc bản chất xà hội của con ngời. Đó là phát hiện mang tính chất lịch sử và có ý nghĩa đột phá để có thể nhận thức đúng đắn về con ngời. Hơn nữa, nó cũng chỉ ra quy luật hình thành, phát triển nhân cách của con ngời và đây cũng là tiêu chí căn bản để phân biệt con ngời với các động vật khác.

Trong Luận cơng về Phoi-ơ-bắc, Mác đà nêu lên luận điểm nổi tiếng: "Bản chất con ngời khơng phải là cái gì trừu tỵng vèn cã cđa nã. Trong tÝnh hiện thực, bản chất con ngời là tổng hòa c¸c quan hƯ x· héi" [74, tr. 11]. ViƯc nhận thức đúng đắn bản chất của con ngời là điều kiện hết sức quan trọng để chủ nghĩa Mác - Lênin đề ra lý luận và phơng pháp khoa học nhằm phát triển con ngời một cách toàn diện, mang lại cho con ngời những năng lực míi ®Ĩ con ngêi thùc sù trë thành ngời chủ chân chính trong mọi q trình ph¸t triĨn x· héi.

Theo Mác, việc hình thành bản chất con ngời bao giờ cũng thơng qua q trình xà hội hóa, tiếp thu kinh nghiệm văn hóa vật chất và tinh thần của lồi ngời, thơng qua giao tiếp, giáo dục, đào tạo, lao động mà hình thành.

Lịch sử lồi ngời đà trải qua các hình thái kinh tÕ x· héi kh¸c nhau mà mỗi hình thái đều có những mối quan hệ đặc trng chi phối nhận thức và hành động của con ngời. Con ngời vừa cất tiếng chào đời là đà phải gia nhập ngay vào những mối quan hệ xà hội đó một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Mỗi ngời dù muốn hay không cũng sẽ trở thành "cái giá mang những mối quan hệ đó". Các quan hệ xà hội đà tạo thành hoàn cảnh sống của con

ngời, tác động sâu sắc đến quá trình phát triển bản thân mỗi một con ngời cũng nh của cả cộng đồng. Chủ nghĩa duy vật lịch sử đà chỉ ra rằng, tồn tại xà hội quyết định ý thức xà hội, tồn tại cá nhân quyết định ý thức cá nhân. Điều này có nghĩa là thừa nhận hoàn cảnh, điều kiện sống là nguồn gèc trùc tiÕp cña t tëng, của tri thức, kinh nghiệm và tâm lý con ngời, là động cơ hoạt động của con ngời. Bởi thế, nếu không xuất phát từ hệ thèng nh÷ng quan hƯ x· héi nhất định thì khơng hiểu đợc bản chất của con ngời ở một thời đại, một giai cấp, một dân tộc. Hơn nữa, thông qua việc nghiên cứu và nắm bắt bản chất cá nhân của một xà hội, ngời ta có thể hiểu đợc bản chất của những mối quan hệ xà hội đang giữ vai trò chủ đạo.

Vì vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhận thức đúng đắn bản chất của con ngời là điều kiện hết sức quan trọng để đề ra lý luận và phơng pháp khoa học nhằm phát triển con ngời một cách toàn diện, mang lại cho con ngời những phẩm chất, năng lực mới để con ngời làm chủ ngày càng tốt hơn các quá trình phát triển xà hội.

Một điều cần lu ý là, trong khi nhấn mạnh mỈt x· héi cđa con ngêi, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác không hề phủ nhËn hc xem nhĐ mỈt tù nhiên, mt sinh vt ca con ngi. Cỏc ụng khng định, vÊn ®Ị con ngêi chØ đợc giải đáp một cách đầy đủ, đúng đắn nhất khi chóng ta xt ph¸t tõ quan niƯm vỊ sù thèng nhÊt biƯn chøng gi÷a hai nhân tố tự nhiên và xà hội trong con ngời để hình thành nên một thực thÓ sinh vËt - x· héi mang tÝnh chÊt vẹn tồn, trong đó xà hội là cái qui định, chi phối cái sinh vật, còn cái sinh vật là tiền đề, điều kiƯn cho sù ph¸t triĨn cđa x· héi.

Thùc tiƠn cho thÊy, con ngêi kh«ng thĨ xuất hiện nếu khơng có mặt sinh vật. Xét theo thời gian, cái sinh vật là cái có trớc để hình thành nên cái x· héi. M¸c viÕt: ''Cịng nh sù tån tại của con ngời là kết quả của một quá trình trớc đó mà cuộc sống hữu cơ đà đi qua - chỉ đến một giai đoạn nào đó của q trình nµy, con ngêi míi trë thµnh ngêi" [80, tr. 690]. Bëi vậy, nó là

điu kin, tin cn thit v rt quan trọng cho sự hình thành và phát triển cái xà hội. Mặt sinh vật trong con ngời là những quá trình và quy luật sinh lý x¶y ra gièng nh ë mét sè sinh vật có tổ chức cơ thể tiến hóa cao. Chẳng hạn, quy luật trao đổi chất, quy luật biến dị - di truyền... Quá trình tồn tại và phát triển của nhân loại đà chứng minh: Những ngời bị rối loạn cơ chÕ di trun hay hƯ thÇn kinh bị tổn thơng - tức là phát triển khơng bình thờng về mặt sinh vật - sẽ khơng phát triển bình thờng về mặt xà hội. Do đó, theo Mác để con ngời phát triển một cách tồn diện, hài hịa cân đối không thể xem nhẹ mỈt thĨ lùc, søc kháe cđa con ngêi.

Sù xt hiƯn cđa triÕt häc M¸c- Lênin đà làm sáng tỏ vấn đề trên một cách khoa học. Lần đầu tiên trong lịch sử t tởng nhân loại, mối quan hệ giữa cái sinh vật và cái xà hội đà đợc các nhà duy vật biện chứng giải quyết một cách thấu đáo, đúng đắn, trong đó các ơng khẳng định: Cái xà hội đóng vai trị quyết định thể hiện ở chỗ, một mặt, nó hạn chế cái sinh vật, "lọc bỏ" dần cái sinh vật, làm cho cái sinh vật có tính xà hội, khơng cịn là cái sinh vật thuần túy; mặt khác, nó tạo ra một khơng gian rộng lớn làm cho cái sinh vật phát triển hơn, theo hớng nhân văn.

Có thể nói, những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chÊt x· héi cđa con ngêi, vỊ mèi quan hƯ biện chứng giữa cái sinh vật và cái xà hội trong con ngời đà bác bỏ hoàn toàn những nhận định của các nhà t t- ëng thï nghÞch víi chđ nghÜa Mác - Lênin rằng, chủ nghĩa Mác khơng chú ý đến tính tự nhiên của con ngời, đồng thời đặt cơ cở khoa học mới cho việc đào tạo và phát triển con ngời một cách tồn diện, hài hịa, cân đối, để con ngời có đủ năng lực làm chủ tự nhiên, làm chủ xà hội, làm chủ quá trình phát triển của mỗi cá nhân, trên cơ sở đó thúc đẩy cả cộng đồng cùng phát triển.

Sự phát triển đầy đủ, toàn diện các phẩm chất, năng lực của con ng- ời là mong muốn đà xuất hiện từ rất sớm trong tâm thức và t tởng nhân lo¹i.

Nhng do ®iỊu kiƯn thấp kém về trình độ phát triển của xà hội, của lực lợng sản xuất và nhất là do sống trong chế độ áp bức, bóc lét cđa giai cÊp chđ n«, giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp T sản nên khát vọng đó của con ng- ời đà không thực hiện đợc. Cùng với sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin, mơ hình về xà hội tơng lai xà hội, xà hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa giàu tính nhân văn cũng xuất hiện. Điều này đà đợc Mác và Ăngghen xác định một cách rõ ràng trong Tun ngơn của Đảng cộng s¶n: "Thay cho x· hội T bản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi ngời là iu kin cho sự phát trin tự do ca tất cả mäi ngêi" [76, tr. 569].

Đó là bản chất tốt đẹp, là mục đích cao cả của xà hội mới, biểu hiện tính vợt trội về mặt nhân văn của hình thái kinh tế - xà hội cộng sản chủ nghĩa trong tiến trình phát triển của nhân loại.

Trên cơ sở phân tích quy luật phát triển của xà hội mới, Mác đà vạch ra tÝnh tÊt u cđa x· héi t¬ng lai - x· héi x· héi chđ nghÜa vµ céng sản chủ nghĩa - là phải hình thành nên những con ngời phát triển tồn diện và ơng coi đó là nấc thang tất yếu, là kết quả hiển nhiên của sự nghiệp giải phóng và phát triển con ngời do giai cấp cơng nhân khởi xớng và lÃnh đạo. Sự nghiệp cao cả này, nhằm khắc phục triệt để tình trạng phát triển què quặt, phiến diện của con ngời do chịu tác động của tha hóa lao động trong chủ nghĩa t bản. "Quy luật" phi nhân tính này đà chà đạp thơ bạo nhân cách con ngời thể hiện ở chỗ sự thống trị tuyệt đối của lao động vật hóa đối víi lao ®éng sèng; ë sù gạt bỏ ngời sản xuất trực tiếp ra khỏi việc kiểm soát các điều kiện, t liệu và sản phẩm của ngời lao động; ở chỗ kết quả lao động của con ngời biến thành một lực lợng độc lập thống trị lại con ngời và thù địch víi con ngêi.

Ph©n tÝch tồn diện bản chất và nội dung của xà hội t bản chủ nghĩa, Mác đà chỉ ra hàng loạt những tác hại của quy luật tha hãa lao ®éng ®èi víi

sự phát triển hài hịa, cân đối của ngời công nhân, ngời lao động. Mác viết: 'Lao động càng phát triển lên thành lao động xà hội và do đó trở thành nguồn của cải và của văn hóa thì sự nghèo khổ và cảnh sống vất vởng lại càng phát triển ở phía ngời lao động, cịn của cải và văn hóa lại càng phát triển ở phía khơng lao động" [75, tr. 480]. ChÝnh sù bãc lét kh«ng cïng søc lực ngời công nhân, của giai cấp t sản là nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho đại đa số nhân dân bị khiếm khuyết trong quá trình phát triển các khả năng, năng lực của bản thân họ. Vì vậy muốn cho con ngời phát triển một cách tồn diện thì cần thiết phải xóa bỏ những căn ngun kìm hÃm sự phát triển mọi mặt của con ngời, những mối quan hệ xà hội làm mất tính ngời, tạo ra những điều kiện cần thiết cho con ngời đợc tự do phát triển các năng lực của bản thân. Đó là một trong những t tởng cơ bản của học thuyết về giải phóng và phát triển con ngời của chủ nghĩa Mác - Lênin.

Theo quan điểm của những ngời sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin, con ngời phát triển toàn diện là con ngời phát triển đầy đủ, tối đa năng lực sẵn có trên tất cả các mặt: Đạo đức, trí tuệ, thể lực, tình cảm, năng lực nhận thức và hành động, óc thẩm mỹ và khả năng cảm thụ cái đẹp, hiểu biết đợc các hiện tợng tự nhiên, xà hội diễn ra xung quanh, đồng thời có thể sáng tạo ra những cái mới theo năng lực của họ có lợi cho sự phát triển của cá nhân và cả cộng đồng. Lê-nin cho rằng đó là "những con ngời phát triển về mọi mặt, đợc chuẩn bị về mọi mặt và biết làm mọi việc" [69, tr. 77]. V× vËy, con ngêi phát triển tồn diện trớc hết là sự phát triển không ngừng của các mặt hợp thành nhân cách của nó, tạo nên một chỉnh thể sinh động của con ngời, làm cho con ngêi cã sù ph¸t triĨn vỊ chÊt trong nhận thức và hành động thực tiễn của mình. Sự phát triển mọi mặt của con ngời không mâu thuẫn với sự phát triển thiên hớng, phát triển năng khiếu chuyên biệt, mà trái lại, chính sự phát triển các mặt là điều kiện, là nền tảng cho các năng lực chuyên biệt phát triển tốt hơn, hoàn thiện hơn.

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lªnin cịng cho r»ng con

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 35 - 54)