diÖn
TiÕp thu quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về con ngêi toµn diƯn, Hå ChÝ Minh nhìn nhận, tiếp cận con ngời tồn diện Việt Nam trên các mặt chủ yếu cấu thành nên phẩm chất, năng lực của nó, đó là: ThĨ lùc, TrÝ t, ThÈm mü, Đạo đức. Điều này thể hiện qua nhiều bài nói, bài viết của Ngời nh: "Đời sống mới"; "Th gửi lớp chuẩn bị tổng phản công" Trờng trung học lục quân Trần Qc Tn ngµy 9/11/1949; "Gưi tíng Ngun Sơn" tháng 3 năm 1948; "Nhiệm vụ của ngời lµm tíng" (8/1948) vµ nhÊt lµ trong bài "Gửi các em học sinh" trên báo Nhân Dân ngày 24/10/1955. Trong bức th này, Hồ Chí Minh đà đứng trên quan niệm Đức, Trí, Thể, Mỹ, để nhìn nhận con ngời toàn diện và đặt ra yêu cầu phải rèn luyện, giáo dục đào tạo, phát triển con ngời theo những tiêu chí đó. Ngời viết:
Đối với các em viƯc gi¸o dơc gåm cã: + Thể dục: Để làm cho thân thể khỏe mạnh.
+ Trí dục: Ơn lại những ®iỊu ®· häc, häc thªm tri thøc míi. + Mỹ dục: Để phân biệt cái đẹp, cái gì khơng đẹp.
+ Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu của công (năm cái yêu) [88, tr. 75].
T tởng này đợc Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định trong "Báo cáo về dự thảo Hiến pháp sửa đổi" tại kỳ họp thø 11, Qc héi khãa 1- níc ViƯt Nam Dân chủ cộng hòa (1959). Ngời viết: "Nhà nớc chú trọng đặc biệt việc giáo dục thanh niên về Đức dục, Trí dục, ThĨ dơc" [89, tr. 593].
Nh vËy cã thĨ nãi con ngêi toµn diƯn trong quan niƯm cđa Hå ChÝ Minh hiƯn ra nh mét thùc thĨ vĐn toµn mµ trong nó sự mạnh khỏe về mặt thĨ chÊt, sù phong phó vỊ mỈt trÝ t (tri thức cũ và mới), sự hiểu biết sâu sắc về cái hay cái đẹp, cái tốt, cái cao cả cũng nh những phẩm chất đạo đức trong sáng, cao đẹp là những điểm cơ bản và chủ yếu nhất.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam đà chỉ rõ, con ngời Việt Nam đợc sự dìu dắt, giáo dục, đào tạo của Đảng cộng sản và Hồ Chí Minh đà trở thành yếu tố quyết định, là động lực thực sự cho sự phát triển của cách mạng trong suốt mấy chục năm qua. Hơn thế nữa, ®èi víi Hå ChÝ Minh, con ngêi kh«ng chỉ là động lực mà cịn là mục tiêu cao cả nhất, là cái đích hớng tới của cách mạng Việt Nam. Chúng ta làm cách mạng là để giải phóng dân tộc, gi¶i phãng x· héi, gi¶i phãng và phát triển con ngời, nâng vị thế của con ngời lên một tầm cao mới, xứng đáng là chủ thể của mọi quá trình phát triĨn trong x· héi míi x· hội chủ nghĩa. Vì vậy, phát triển con ngời về mọi mặt để khơng ngừng nâng cao trình độ, phẩm chất, năng lực của ngời chiến sĩ cách mạng, của cơng nhân, nơng dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân lµ t tëng rÊt quan träng, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của Hồ Chí Minh.
Quan điểm phát triển con ngời tồn diện của Hồ Chí Minh đợc trình bày một cách trực tiếp và gián tiÕp qua rÊt nhiỊu t¸c phÈm, cịng nh qua những hành động cụ thể trong hoạt động thực tiễn của Ngời. Đặc biệt, t t- ởng đó đợc Hồ Chí Minh nêu lên một cách trực tiếp ở ba văn kiện rất quan trọng đó là trong Th gửỉ học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của chế độ mới (tháng 9/1945); trong bøc th cuèi cïng mµ Ngêi viÕt cho ngµnh giáo dục nớc ta (15/10/1968) và trong Di chúc thiêng liêng của Ngời để lại cho tồn Đảng, tồn dân trớc lúc vµo câi vÜnh h»ng.
ë bức th nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ céng hßa, Hå ChÝ Minh chØ râ: Phải thực hiện một nền giáo dục "làm phát triển hồn tồn các năng lực sẵn cã cđa c¸c ch¸u" [84, tr. 32].
Trong bức th gửi ngành giáo dục ngày 15/10/1968, Ngời khẳng định: "Trên nền tảng giáo dục chính trị và lÃnh đạo t tởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lợng văn hóa và chun mơn nhằm thiết thực giải quyết những vấn đề do cách mạng nớc ta đề ra, và trong một thời gian không xa đạt tới đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật" [92, tr. 403].
Cßn trong Di chúc thiêng liêng, Hồ Chí Minh khẳng định cần phải "chú trọng đến việc đào tạo những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xà hội "võa hång" "võa chuyªn".[92, tr 510 ]
NhËn thøc vỊ t tëng giáo dục, phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh, giáo s Đỗ Huy viết:
Dới sự lÃnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nền văn hóa giáo dục cách mạng trong khi đà thiết lập lại thời gian thanh, thiếu niên ngồi trên ghế nhà trờng tiểu học, trung học và đại học, đồng thời cải cách liên tục nội dung đào tạo trong trêng häc. Trong hÖ thèng mới, quan điểm giáo dục kỹ thuật tổng hợp đợc tiến thành. Ngoài việc giáo dục tri thøc khoa häc, nhµ trêng theo t tởng văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh phải giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục thẩm mỹ và giáo dục chính trị [52, tr. 93].
C¸c thành tựu nghiên cứu sinh học đà chứng minh: Mỗi mét con ngêi khi sinh ra đều có những khả năng, năng lực nhất định nhng nã thêng tån t¹i díi d¹ng tiềm năng. Để biến điều đó thành hiện thực cần phải có những điều kiện cần thiết về tự nhiên (dinh dỡng) và xà hội (chăm sóc, giáo dục, đào tạo...) Thực tế cho thấy, có những đứa trẻ sinh ra có nhiỊu tè chÊt tù nhiªn tèt, thể hiện một sự nổi trội về năng khiếu trên nhiỊu lÜnh vùc, song, do ®iỊu kiện thiếu thốn về vất chất, và thiếu sự chăm sóc, ni dỡng, giáo dục, đào tạo nên những năng khiếu đó là bị thui chột, khơng phát triển
đợc. Ngợc lại, có những ngời lúc sinh ra chỉ là đứa trẻ bình thờng về mọi mặt, nhng lại đợc chăm sóc, ni dạy một cách đúng đắn, nên các năng lực tiềm ẩn trớc đây đợc khơi dậy và phát triển tốt. Trong lịch sử nhân loại cũng nh lịch sử Việt Nam, không thiếu những ngời hiền tài mà thuở nhỏ họ đà biểu lộ rõ những khả năng, năng khiếu của mình, đợc gia đình và xà hội chăm sóc ni dỡng, dạy dỗ, đào tạo đúng đắn nên những năng khiếu đó đà phát triển thành tài năng. Họ đà có những đóng gãp lín cho sù ph¸t triĨn của đất nớc cũng nh cho nhân loại.
Nh vËy yÕu tè x· héi cã tác động vô cùng to lớn đến sự phát triển toàn diện các phẩm chất, năng lùc cđa con ngêi. Trong chÕ ®é x· héi chđ nghĩa, sự tác động này diễn ra một cách có ý thức, có chủ đích rõ ràng. Điều đó đợc thể hiện một cách nhất quán qua hệ thống đào tạo, giáo dơc tõ tiĨu häc cho ®Õn đại học ở nớc ta trong gần sáu thập kỷ qua. Theo Hå ChÝ Minh, c¸i ®Ých cđa sù nghiƯp x©y dùng con ngêi míi x· hội chủ nghĩa là phải tạo ra những ngời phát triển về mọi mặt. Ngời viết: "Làm cách mạng là phải biết tồn diện, việc gì cũng phải biết làm- biết bắn sóng th× khi sóng háng cịng phải biết sửa chữa" [126]. Để đạt mục tiêu cao cả đó, khi tiến hành việc giáo dục, đào tạo "cần phải chú trọng đến các mặt: Đạo đức cách mạng, giác ngộ xà hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất" [90, tr 190]. H¬n ai hÕt, Hå ChÝ Minh hiĨu r»ng, con ngời đó khơng tự nhiên xuất hiện mà là sản phẩm của những hoạt động có ý thøc, cã chđ ®Ých cđa chÕ ®é míi x· héi chđ nghÜa.
Với quan niệm và cách nhìn nhận con ngêi toµn diƯn nh lµ mét thĨ thống nhất, sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố, các mặt: thể lực, trí tuệ, trình độ thẩm mỹ, đạo đức cách mạng..., Hå ChÝ Minh cho r»ng ph¸t triĨn con ngời tồn diện trớc hết phải tập trung phát triển tất cả các bộ phận cấu thành nên chỉnh thể đó.