Giáo dục, đào tạo tồn diệ n con đờng cơ bản hình thành và phát triển con ngời toàn diện

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 135 - 146)

phát triển con ngời tồn diện

Giáo dục, đào tạo có vai trị cực kỳ quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách con ngời nói chung và con ngời tồn diện nói riêng. Có thể nói đây là một trong những phơng thức cơ bản nhất mà loài ngời đà sử dụng trong suốt mấy ngàn năm qua để đào tạo, phát triển nhiều thế hệ ngời, đáp ứng những yêu cầu đặt ra trong tiến trình phát triển của nhân loại.

Là ngời thầy vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trị và tác dụng của giáo dục, đào tạo trong việc "trồng ngời", hình thành và phát triển nhân cách con ngời tồn diện ở Việt Nam. Ngêi viÕt: "ãc nh÷ng ngời trẻ tuổi trong sạch nh tÊm lơa tr¾ng, nhuộm xanh thì nó xanh. Nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ. Vì vậy, sự học tập ở nhà trờng có ảnh hởng rất lớn cho tơng lai cđa thanh niªn" [85, tr. 102].

"Hiền dữ phải đâu là tính sẵn.

Phần nhiều do giáo dục mà nên" [83, tr. 383].

Hå ChÝ Minh lµ ngời có niềm tin sâu sắc vào bản chất nhân văn của con ngời, vào khả năng hớng thiện, "bỏ chỗ tối đến chỗ sáng", vào tinh thÇn "ai cịng mn tiÕn bộ để phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân có hiệu quả hơn" [88, tr. 214] của con ngời Việt Nam trong thời đại mới. Đó cũng là niềm tin của Ngời vào sức mạnh của nền giáo dục cách mạng trong việc tạo ra những con ngời toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển cđa d©n téc ViƯt Nam. Víi niềm tin vững chắc đó, Hồ Chí Minh cho rằng, để có những con ngời cách m¹ng, con ngêi míi x· héi chđ nghÜa, con ngêi toàn diện, chúng ta cần phải tiến hành giáo dục, đào tạo một cách chu đáo, khoa häc. Ngêi chØ râ: "Muèn xây dựng chủ nghĩa xà hội thì phải bồi dỡng con ngêi X· héi chñ nghÜa" [91, tr. 110] "Cách mạng cũng là một cái nghề, lµm nghỊ

gì cũng phải học, vậy làm cách mạng cũng phải học. Nếu không giáo dục cho Đảng viên làm cách mạng mà cứ yêu cầu họ làm cách mạng thì họ khơng làm trịn đợc nhiệm vụ" [92, tr. 224]. Ngời coi giáo dục, đào tạo là một trong những phơng thức hữu hiệu nhất để hình thành và phát triển con ngêi toµn diƯn ë ViƯt Nam.

Theo Hå ChÝ Minh, ®Ĩ hình thành và phát triển con ngời tồn diện, chúng ta phải tiến hành giáo dục toàn diện, mọi mặt: Ngời viết: "Trong giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xà hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất" [90, tr. 190]; "cách dạy trẻ cần phải làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thơng đồng bào, chuộng lao động, giữ kỷ luật, biết vệ sinh, học văn hóa" [85, tr. 712]. Quan điểm này đ- ỵc Ngêi cơ thĨ hãa qua rÊt nhiều bài nói, bài viết cũng nh qua hoạt động thùc tiƠn phong phó cđa Ngêi, đặc biệt qua bức th mà Hồ Chí Minh gửi các thầy, cô giáo, học sinh, cán bộ thanh niên, nhi đồng ngày 31-10-1955. Đây là thời điểm lịch sử quan trọng: miền Bắc chuẩn bị tiến lên Chủ nghĩa xà héi. Ngêi viÕt:

Đại học thì cần kết hợp lý luận khoa häc víi thùc hµnh, ra søc học tập lý luận và khoa học tiên tiến của các nớc bạn, kết hợp với thùc tiƠn cđa ViƯt Nam, ®Ĩ thiÕt thùc gióp Ých cho cơng cuộc xây dựng nớc nhà.

Trung học thì cần bảo đảm cho học trò những tri thức phổ thơng chắc chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu và tiền đồ xây dựng nớc nhà, bỏ những phần nào không cần thiết cho đời sống thực tÕ.

TiĨu häc th× cần giáo dục cho các cháu thiếu nhi: Yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng của cơng. Cách dạy phải nhẹ nhàng và vui vẻ, chớ gị ép thiếu nhi vào

khuôn khổ ngời lớn. Phải đặc biệt chú ý giữ gìn sức khỏe của các cháu [88, tr. 81].

Theo Hå ChÝ Minh, nội dung giáo dục này sẽ tạo cho đất nớc và cách mạng những "công dân hữu ích" [84, tr. 32]; "những ngời thừa kế x©y dùng chđ nghÜa x· héi vừa hồng vừa chuyên" [92, tr. 510]; sẽ "làm phát triển hồn tồn các năng lực s½n cã" [84, tr. 32] cđa con ngêi ViƯt Nam trong thời đại mới. Đây là những nội dung rất cơ bản, gắn bó chặt chẽ với nhau, làm nền tảng cho sự phát triển toàn diện các phẩm chất, năng lực con ngêi ViƯt Nam; lµ sù chuẩn bị cho thiếu niên, thanh niên có thể đảm đơng "vai trị ngời chủ tơng lai của nớc nhà" [88, tr. 135]. Nội dung giáo dục này cũng tạo điều kiện để con ngời Việt Nam vơn lên chiếm lĩnh những giá trị cao quý, tinh hoa của văn hóa dân tộc và nhân loại, trau dồi vốn hiểu biết về thời đại, về khoa học kỹ thuật cơ bản, thiết thực, vững chắc đồng thời rèn luyện thói quen, kỹ năng lao động và thực hành... tạo ra sự phát triển hài hịa các sức mạnh của lý trí, tình cảm và ý chí, của kiến thức, kỹ năng và thái độ của con ngời Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc, góp phần quan trọng cho sự ra đời và phát triển của con ngời toàn diện ở ViƯt Nam.

Th«ng qua việc giáo dục, đào tạo, con ngời Việt Nam đợc trang bị một cách có hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin - học thuyết cách mạng và khoa học của thời đại. Điều này có ý nghĩa vơ cïng quan träng bëi nã lµ cơ sở để con ngời tồn diện Việt Nam có đợc định hớng đúng đắn trong nhận thức và hành động. Hồ Chí Minh viết: "Chủ nghĩa Mác - Lênin soi phơng hớng, đờng lối cho chúng ta đi. Có phơng hớng đúng thì làm việc mới đúng" [88, tr. 138]. Chính thơng qua việc nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng nó vào thực tiễn chiến đấu, cơng tác, học tập, đà hình thành nên ở con ngời tồn diện Việt Nam mét thÕ giíi quan míi, cách mạng và khoa học. Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định

n©ng cao vị thế và năng lực của con ngời Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc, là tiền đề cơ bản để hình thành và phát triển những phẩm chất năng lực của con ngời tồn diện ViƯt Nam. Hå ChÝ Minh viÕt: "Có học lý luận Mác - Lênin mới củng cố đợc đạo đức cách mạng, giữ vững lập trờng, nâng cao sự hiểu biết và trình độ chính trị, mới làm đợc tốt cơng tác Đảng giao phó cho mình" [89, tr. 292].

Trong lÜnh vùc cung cÊp tri thøc khoa häc tù nhiªn, khoa häc x· héi và nhân văn để phát triển con ngời tồn diện về mặt trí tuệ, giáo dục, đào tạo có vai trị đặc biệt. Có thể nói, đây là con đờng cơ bản và chủ yếu nhất để con ngời toàn diện Việt Nam tiếp thụ đợc các kiến thøc khoa häc nh»m kh«ng ngõng nâng cao năng lực nhận thức và hành động của mình trong sự nghiệp xây dựng chđ nghÜa x· hội. Vì vậy, Hồ Chí Minh cho rằng: "Phải ra sức häc tËp, trau dồi văn hóa, kỹ thuật" [88, tr. 364]; "phải học chính trị, học văn hóa, học kỹ thuật để nâng cao hiểu biết" [88, tr. 413]; "một ngời khơng biết chữ, khơng biết tính thì nh nửa mù, nửa qng Ngời cã häc míi tiÕn bé. Cµng häc cµng tiÕn bé" [85, tr. 99]. Thùc tÕ cho thÊy, khi con ngêi thÊt häc thì khả năng nắm bắt tri thức khoa học, sự hiĨu biÕt tù nhiªn, x· héi sÏ rất phiến diện và vơ cùng khó khăn. Do đó, tiến hành giáo dục, đào tạo con ngời toàn diện một cách chu đáo, khoa học là điều kiện tiên quyết để họ có đợc kiến thức về mọi mặt nhằm phát huy vai trò động lực của con ngời trong sự nghiệp xây dựng chế độ mới ở Việt Nam. Xà hội càng phát triển thì vai trị của giáo dục trong việc trang bị kiến thức văn hóa, khoa học, kỹ thuật, năng lực chuyên môn cho các thành viên của xà hội càng trở nên quan trọng. Thông qua giáo dục, đào tạo một cách khoa học, năng lực trí tuệ của con ngời tồn diện khơng ngừng đợc nâng cao, tạo điều kiện thúc đẩy các mặt khác trong con ngời tồn diện cïng ph¸t triĨn.

B»ng con đờng giáo dục đào tạo một cách đúng đắn, con ngời toàn diện Việt Nam đợc giáo dục trách nhiệm công dân, đạo lý làm ngời, tinh thần cách mạng tiến cơng, tinh thần quốc tế vơ sản cao cả... góp phần hình thành ở họ phẩm chất đạo đức mới: đạo đức cách mạng. Có thể nói, viƯc tham gia häc tËp mét cách tích cực, tự giác, kết hợp với lao động sản xuất và đấu tranh cách mạng... là phơng thức hữu hiệu để xây dựng cho con ngêi toµn diƯn ViƯt Nam lý tởng đạo đức cao cả: "Mình vì mọi ngời, mọi ngời vì mình", trên cơ sở đó hết lịng, hết sức phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho cả cộng đồng, dân tộc.

Cũng thông qua giáo dục, đào tạo, con ngời toàn diện Việt Nam đợc trang bị những kiến thức cơ bản về chân, thiện, mỹ, về vệ sinh, phòng bệnh, rèn luyện thân thể để xây dựng lối sống lành mạnh nhằm không ngừng nâng cao năng lực thẩm mỹ, thể lực, sức khỏe - những mặt quan trọng, khơng thể thiếu của con ngời tồn diện Việt Nam.

Trong quan điểm giáo dục để phát triển con ngời tồn diện, Hồ Chí Minh chủ trơng phải hết sức chú trọng việc kết hợp "học với hành", "lý luận phải liên hệ với thực tế" [88, tr. 496]; "học tập kết hợp với lao động sản xt" [89, tr. 174]; "nhµ trêng, đồn thể, gia đình, xà hội đều phải kết hợp víi nhau" [89, tr. 330]...Ngêi lu«n ln nhấn mạnh vai trị của hoạt động thực tiễn trong việc hình thành nhân cách cá nhân, lấy hoạt động thực tiễn của con ngời làm tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức và năng lực của con ngời tồn diện. Vì vậy, ngun tắc nhất quán mà Hồ Chí Minh nêu ra trong chiến lợc "trồng ngời", "giáo dục lại nhân dân" [84, tr. 8] để hình thành con ngời tồn diện ở Việt Nam là: "Phơng châm, phơng pháp học tập là lý luận liên hệ với thực tế... phải biến những điều đà học thành hành động, cách mạng. Học phải đi đôi với hành chứ khơng phải để nói sng" [92, tr. 249]; "khơng nên đào tạo ra những con ngời thuộc sách làu làu, cụ Mác nói thế này, cụ Lênin nói thế kia nhng nhiệm vụ của mình đợc

giao quét nhà lại để cho nhà đầy rác" [92, tr. 544]; "trong lóc häc tËp lý luận càng phải kết hợp với thực hành và tất cả các ngành khác đều phải: lý luận kết hợp với thực hành, học tập kết hợp với lao động" [89, tr. 174].

Hồ Chí Minh cho rằng phơng thức giáo dục này sẽ khắc phục đợc sự hạn chế, phiến diện của lối học "tầm chơng trích cú" và t tởng "vạn ban giai hạ phẩm, duy hữu độc th cao" chỉ biết sách vở, không biết đến thực tế đời sống "cốt đợc mảnh bằng để làm ông thông, ông phán, lĩnh lơng nhiều, ăn ngon mặc đẹp" [87, tr. 398]; "học một đờng làm một nẻo" [85, tr. 60], vốn tồn tại khá phổ biến trong xà hội cũ. Việc kết hợp chặt chẽ giữa nhận thức lý luận với hoạt động thực tiễn, giữa kiến thức khoa học với lao động sản xuất, giữa học với hành... đà góp phần làm cho con ngời tồn diện Việt Nam có những hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực của đời sống xà hội đồng thời có đủ năng lực hành động để tích cực tham gia vào cơng cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nớc, đem lại ấm no, tự do hạnh phúc cho nhân dân, tạo ra chân trời rộng lớn cho sự phát triển toàn diện của con ngời Việt Nam trong thời đại Hå ChÝ Minh quang vinh.

2.3.4. Sù tù gi¸c rÌn luyện, vơn lên của cá nhân

Trong t tëng Hå ChÝ Minh vỊ ph¸t triĨn con ngêi toµn diƯn, Ngêi hÕt søc đề cao yếu tố tự giác rèn luyện, vơn lên của các cá nhân. Theo Hồ Chí Minh, đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với việc hình thành và phát triĨn cđa con ngêi toµn diƯn trong chÕ độ mới, làm cho họ có thể đáp ứng một cách tích cực những địi hỏi về phẩm chất, năng lực mà sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đÃ, đang và sẽ đặt ra.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử đà chỉ ra rằng, sự hoạt động của các qui lt kh¸ch quan trong x· héi bao giê cịng đợc thực hiện thông qua nhận thức và hành động của con ngời. Với t cách là chủ thể của mọi quá trình phát triển -kể cả phát triển bản thân, con ngời luôn là động lực mạnh mẽ nhất, trực tiếp nhất tạo nên mọi sự biến đổi và phát triển nhờ những hoạt

động thực tiễn hợp qui luật của mình. Các Mác đà chỉ ra rằng: con ngời là sản phẩm của điều kiện hoàn cảnh nhng trong một chừng mực nào đấy con ngời cũng biết tạo ra những điều kiện và hoàn cảnh phù hợp với nhu cầu và năng lực của bản thân. Tính chủ động, sáng tạo, luôn là dấu hiệu quan trọng để phân biệt con ngời với các động vật khác. Sự tác động của môi trờng tự nhiên và xà hội đến sự phát triển con ngời diễn ra thờng xuyên trên cả hai bình diện thể lực, và trí tuệ, năng lực nhận thức, năng lực hành động. Song, cïng mét m«i trêng sèng nh nhau, nhng ảnh hởng của các nhân tố kinh tế, chính trị, văn hóa - xà hội đối với sự phát triển của mỗi con ngời, mỗi cá nhân lại không giống nhau. Nói cách khác, khả năng tiếp nhận hay phản ứng lại sự tác động của các nhân tố khách quan với từng chủ thể có khác nhau, tùy thuộc vào năng lực, phẩm chất về thể lực, trí tuệ, lý tởng, quan điểm sống của các chđ thĨ ®ã.

Hå ChÝ Minh, bằng kinh nghiệm của bản thân, bằng những hiểu biết sâu sắc về mối quan hệ biện chứng giữa nhân tố chủ quan và khách quan còng nh b»ng sù nghiên cứu, tổng kết lịch sử phát triển của con ngời đà khẳng định rằng: Trong sự phát triển các phẩm chất, năng lực mọi mặt của con ngời, các nhân tố khách quan dù quan trọng đến đâu cũng không thể thay thế đợc nhân tố chủ quan, không thể thay thế đợc sự tự giác vơn lên về mọi mặt của các cá nhân. Con ngời với t cách là chủ thể trong sù ph¸t triĨn cđa nã, ln là nhân tố cơ bản để hình thành nên những nhân cách vẹn tồn, những cá nhân phát triển tồn diện. Vì vậy, theo Hồ ChÝ Minh trong viƯc ph¸t triĨn tồn diện các phẩm chất, năng lực của con ngời Việt Nam, cần phải đặc biệt chú ý đến phát triển ý thức tự giác, tinh thần tự lập, tự cờng, năng lực tự vơn lên không biết mệt mỏi của con ngêi ViÖt Nam. Hå ChÝ Minh viết: "Phải dạy cho họ có chí tự lập. tự cờng, quyết không chịu thua kém ai, quyết không chịu làm nô lệ"[93, tr. 102]; "ph¶i cã chÝ khÝ tù cêng, phải nâng cao lên mÃi trình độ chính trị, văn hãa, kü thuËt" [90, tr. 295];

"phải chú ý hớng dẫn việc tự học và động cơ học tập cho học viên" [84, tr. 421].

§éng lùc của sự nỗ lực vơn lên, vợt mọi khó khăn, thử thách để hồn thiện các phẩm chất năng lực của con ngời, theo Hồ Chí Minh là ở chỗ: Các cá nhân tự ý thức đợc trách nhiệm của bn thõn đối với đất nớc, đồng bào, gia ỡnh v bản thân. Nếu con ngời mong muốn đợc đem tài năng, đức độ của mình "hết lịng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân" [92, tr. 512); "phụng sự Tổ quốc và nhân dân, làm cho dân giàu, nớc mạnh" [87, tr. 399], cho sự phát trin ca đất nớc, ca cộng đồng, thì ú l s nỗ lực chân chính và giàu tính nhân văn. Chúng ta cần phải khuyến khích và tạo điều kiện để cho khuynh hớng này phát triển. Cịn nếu chỉ vì mục đích vụ lợi, vị kỷ "vinh thân, phì gia"; "làm quan, phát tài"; "chỉ nghĩ đến lợi riêng của mình" [89, tr. 530], chỉ mong muốn "ăn

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 135 - 146)