Vai trị của nhân tố chính trị

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 108 - 117)

Chính trị là một thành tố hÕt søc quan träng cđa kiÕn tróc thỵng tầng xà hội. Nó tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến xà hội trên nhiều phơng diện. Trong lĩnh vực đào tạo, phát triển con ngời chính trị có vai trị vơ cùng to lín. Víi t c¸ch là sản phẩm của lịch sử, con ngời ln mang trong nó những đặc trng, dấu ấn của thời đại mà nó đang sống đồng thời chịu ảnh h- ởng mạnh mẽ của các thể chế chính trị - xà hội nht định.

Trong điu kin Vit Nam (k t khi nhân dân ta giành đợc độc lập và bắt tay vào công cuộc bảo vệ và xây dựng chế độ mới), nhân tố chính trị tác động đến q trình hình thành và phát triển con ngời tồn diƯn th«ng qua mét hƯ thèng bao gồm: Đảng cộng sản, nhà nớc xà hội chủ nghĩa, các tổ chức đoàn thể quần chúng nh Cơng đồn, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân Theo Hồ Chí Minh, q trình xây dựng và phát triển con ngêi toµn diƯn ë níc ta - những con ngời có đủ phẩm chất, năng lực để từng bớc vơn lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ xà hội, làm chủ bản thân- là q trình đợc thực hiƯn mét c¸ch tù giác, có ý thức, có ch đích. Ngời viết: "Ta xây dùng con ngời cũng cần phải có ý định rõ ràng nh nhµ kiÕn tróc" [92, tr. 551]; "đào tạo con ngời là vấn đề chiến lợc" [102, tr. 387] nh»m "båi dìng thÕ hệ cách mạng cho đời sau" [92, tr. 510]; "đào tạo những ngời thừa kế xây dùng chđ nghÜa x· héi võa hång võa chuyªn" [92, tr 510]; "những cơng dân tèt, ngêi lao ®éng tèt, ngêi chiÕn sÜ tèt, ngêi cán bộ tốt của nớc nhà" [87,

tr .511]. Vì vậy, vai trị của hệ thống chính trị càng có ý nghĩa đặc biệt, mang tính chất quyết định. Điều này thể hiện ở chỗ:

Thứ nhất: Tạo lập mơi trờng chính tr - x hi tt đp trong sự ra

đời và phát triển con ngời toàn diện.

Đây là vấn đề hết sức quan trọng thể hiện rõ vai trò tác dơng to lín cđa nh©n tè chính trị đối với q trình hình thành và phát triĨn con ngêi toµn diƯn ë nớc ta. Con ngời là sản phẩm của những điều kiện, hoàn cảnh sống nhất định. Việc tạo ra một mơi trờng chính trị - xà hội tốt đẹp sẽ là điều kiện, là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự nảy nở và phát triển phẩm chất, năng lực về mọi mặt của con ngời, thúc đẩy các cá nhân không ngừng vơn lên hồn thiện nhân cách bản thân, đóng góp nhiỊu nhÊt cho sù ph¸t triĨn của xà hội. Trong vấn đề vô cùng quan trọng này, Đảng, Nhà nớc và các tổ chức chính trị, xà hội ở nớc ta, thơng qua những hoạt động cụ thể của mình trớc hết bảo đảm cho đất nớc thật sự độc lập về mọi mặt. Hồ Chí Minh coi "độc lập tự do là của q, q vơ ngần" [94, tr. 274], là điều kiện tiên quyết, là tiền đề cơ bản để có một mơi trờng chính trị - xà hội tốt đẹp cho sự phát triĨn con ngêi toµn diƯn. Thùc tiƠn cho thÊy, ë nơi nào con ngời cịn bị nơ lệ thì nơi đó họ cịn bị đầy đọa về thể xác và áp bức về tinh thần, không thể phát triển đầy đủ các phẩm chất, năng lực của bản thân. Vì vậy, ®Ĩ con ngêi ph¸t triĨn mét cách tự do, tồn diện thì trớc hết họ phải đợc giải phóng về chính trị, khơng cịn bị nơ dịch, áp bức, đợc sống trong mét ®Êt n- íc ®éc lËp, tự do. Bài học lịch sử của những năm sống dới ách đô hộ của đế quốc, thực dân làm cho mỗi ngời Việt Nam thấu hiểu sâu sắc chân lý đó.Vì vËy, tranh ®Êu cho mét nỊn ®éc lËp, tù do thËt sù cđa Tỉ qc lµ lÏ sèng cđa biÕt bao thÕ hƯ ngêi ViƯt Nam yêu nớc. Trớc đây "các cụ chúng ta qua bao thÕ hƯ chiÕn ®Êu cho nỊn độc lập mà khơng thành, nhắm mắt mà cha thấy ®- ỵc ®éc lËp, tù do" [96, tr. 203]. Đất nớc vẫn chìm đắm dới ách nơ lệ của thực dân, đế quốc. Chỉ từ khi có sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam và trải

qua sự "khổ sở bao nhiêu năm" [94, tr. 274] chúng ta mới "giành đợc độc lập hồn tồn" [95, tr. 157]; "thỏa lịng những ngời đà mất" [96, tr. 203]. Vì vậy, theo Hồ Chí Minh, chúng ta "cần phải cố gắng giữ gìn, bảo vệ" [94, tr. 274]; "giữ gìn quyền tự chủ của nớc nhà, quyền tự do của dân tộc, quyền dân chủ của đồng bào" [84, tr. 238); "phải ra sức giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, ra sức mu cầu hạnh phúc cho đồng bào" [95, tr. 107];"đem tất cả tinh thần và lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và ®éc lËp Êy" [84, tr. 4];"®em hết tài năng và tri thức giúp cho chính phủ" [95, tr. 112] trong viƯc cđng cố, bảo vệ nền độc lập, tự do của đất nớc. Đây là vấn đề vô cùng quan trọng, ảnh hởng to lớn đến sự phát triển về mọi mặt của mỗi con ngời và cả dân tộc Việt Nam.

Mơi trờng chính trị - xà hội mới mà hệ thống chính trị nớc ta tạo lập ra để thúc đẩy sự phát triển con ngời về mọi mặt đà đặt lên rất cao vấn đề tự do, dân chủ của nhân dân. Theo Hồ Chí Minh "nớc ta là một nớc dân chủ, địa vị cao nhất là dân" [86, tr. 515]; "dân chủ là cái quí báu nhất của nhân dân" [88, tr. 279]; "thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn" [82, tr. 249]. Vì thế, "nhà nớc phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của tồn dân" [84, tr. 299]; "thực hành dân chủ để cho dân ai cũng đợc hởng quyền dân chñ, tù do" [85, tr. 30]; "biÕt dïng quyền dân chủ của mình dám nói, dám làm" [90, tr. 592]

Đối với Hồ Chí Minh thực hành dân chủ là đem lại cho nh©n d©n, cho con ngêi những quyền năng và sức mạnh mới để phát triển các năng lực của bản thân, xứng đáng với vị trí, vai trị chủ thể và là động lực cơ bản nhất của sự phát triển xà hội. Vấn đề dân chủ cho nhân dân là một trong những mơc tiªu lín trong t tëng cđa Hå ChÝ Minh. Suốt đời Ngời quên mình chiến đấu để đem lại cho nhân dân, cho con ngêi ViƯt Nam qun lµm chđ thùc sự đối với đất nớc, với xà hội và làm chủ q trình phát triển của bản thân.

H¬n ai hÕt, Hå ChÝ Minh thấm thía nỗi bất hạnh của con ngời khi mÊt hÕt quyÒn tù do, dân chủ- những quyền thiêng liêng và cơ bản nhất của con ngời: "Trên đời ngàn vạn điều cay đắng. Cay đắng chi bằng mất tù do" [83, tr. 332].

Đối với Hồ Chí Minh, dân chủ là thành quả đấu tranh suốt mấy ngàn năm của cả nhân loại. Đó là q trình chống lại những gì phản tiến bộ, phản nhân văn, nhằm trả lại cho con ngời những giá trị tốt đẹp của chính con ngời, đà bị các chế độ áp bức, nơ dịch con ngời thủ tiêu, tớc đoạt.

ë ViÖt Nam, quá trình tạo lập và thực hành dân chủ cho nhân dân, cũng là quá trình chiến đấu hết sức gian khổ của cả dân téc. X©y dùng chđ nghÜa x· hội là nhm to ra nhng iu kin tt nht đ nhân d©n thùc hiƯn thùc sự quyền làm chủ của mình đối với mọi q trình phát triển trong xà hội míi. Hå ChÝ Minh viÕt: "Chóng ta ph¶i ra søc thực hiện những cải cách xà hội để nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện d©n chđ thùc sù" [86, tr. 175]; "chÕ ®é kinh tÕ x· héi cđa chóng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân" [89, tr. 592]. Không xây dựng và tạo lập đợc một nền dân chủ thực sự cho đất nớc, cho nhân dân thì đất nớc và con ngời khơng thể phát triển đợc. Bởi theo Ngời "có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên đợc tất cả lực lợng của nhân dân, đa cách mạng tiến lên" [88, tr. 592]. ThiÕu tù do, d©n chđ thì con ngời sẽ bị trói buộc, các tiềm năng, năng lực của con ngời sẽ bị thui chột, con ngời dễ bị kìm hÃm trong vịng tăm tối, ngu dốt, yếu hèn. Vì vËy, thiÕt lËp mét thiÕt chÕ d©n chđ thực sự, trong đó nhân dân là ngời chủ chân chính và duy nhất của xà hội mới sẽ là điều kiện hết sức cần thiết để phát huy tinh thần tự giác, lịng say mê, óc sáng tạo của mỗi ngời Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nớc, tạo ra môi trờng thuận lợi cho sự phát triển tự do và toàn diện của đất nớc và con ngời Việt Nam.

Mét nhiƯm vơ rÊt quan träng, thĨ hiƯn vai trß to lín cđa hƯ thèng chính trị ở nớc ta đối với việc tạo lập mơi trờng chính trị - xà hội giµu tÝnh

nhân văn cho sự ra đời và phát triển của con ngời toàn diện là thực hiện

cơng bằng x· héi. Cã thĨ nãi, cơng bằng xà hội là vấn đề tác động mạnh mÏ

®Õn con ngêi, ®Õn nhËn thức và hành động của các cá nhân. Trong các thời đại khác nhau của lịch sử nhân loại, dù ở phơng Đơng hay phơng Tây, con ngời đều có khát vọng về cơng bằng xà hội. Đà có biết bao cách hiểu và giải quyết khác nhau về vấn đề này.

Nói đến cơng bằng xà hội là nói đến sự ngang bằng nhau gi÷a ngêi víi ngêi vỊ một phơng diện xà hội xác định. Thờng đó là vấn đề giữa nghĩa vụ và quyền lợi, giữa cống hiến và hởng thụ. Cơng bằng xà hội là phạm trù mang tính lịch sử, bị quy định bởi điều kiện xà héi cơ thĨ. Khi ViƯt Nam b- ớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH, Hồ Chí Minh và Đảng ta khẳng định, trong chế độ mới, phân phối và hởng thụ của cá nhân đợc đặt trên nguyên tắc: Làm theo năng lực, hởng theo lao động. Đây là nguyên tắc rất đúng đắn trong giai đoạn đầu của phơng thức sản xuất céng s¶n chđ nghÜa. Thùc hiƯn tốt điều này sẽ đem lại luồng sinh khí mới cho x· héi ta, thóc ®Èy mäi ngêi hăng hái làm việc,cống hiến và hởng thụ. Từ rất sớm, Ngời đà lu ý tầm quan trọng của công bằng xà hội đối với sự ổn định và phát triển đất nớc, đối với hành động của con ngời. Hồ Chí Minh nói: "Khơng sợ thiếu, chỉ sợ khơng cơng bằng, khơng sợ nghèo, chỉ sợ lịng dân khơng n" [92, tr. 185]

Q trình thực hiện cơng bằng xà hội phơ thc vµo rÊt nhiỊu u tố, trong đó Nhà nớc đóng vai trị hết sức quan trọng. Với t cách là ngời quản lý và điều hành xà hội, Nhà nớc thơng qua những chính sách, biện pháp tác động đến những mặt, những bộ phận khác nhau của xà hội, điều tiết các quá trình diễn ra trong xà hội, tạo ra sự cơng bằng về mặt xà hội cho các thành viên trong cộng đồng. Hồ ChÝ Minh cho r»ng, c«ng b»ng vỊ x· héi trong mơi trờng chính trị - xà hội mới đợc thể hiện ở chỗ: bằng nhiều biện pháp thích hợp, hệ thống chính trị nớc ta phải tạo điều kiện để mọi ngời ''ai cịng

có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành'' [84, tr. 161]; ''èm ®au cã thuèc''; ''mäi ngời đợc ăn no, mặc ấm, sung sớng, tự do" [87, tr. 682], ai cịng cã c¬ hội đợc hởng thụ thành quả về giáo dục, đào tạo, văn hóa, chăm sóc y tế, vui chơi... nhằm phát triển về trí tuệ, nâng cao hiểu biết, nâng cao năng lực nhận thức và hành động thực tiễn, năng lùc thÈm mü, ph¸t triĨn thĨ lùc, nâng cao sức khỏe con ngời, tạo ra những con ngời phát triển về mọi mặt cho chế độ mới.

Cần lu ý, Hồ Chí Minh trong khi nhấn mạnh phải thực hiện ngày càng tốt hơn, đầy đủ hơn công bằng xà hội, Ngời không bao giờ đồng nhất công bằng xà hội với chủ nghĩa bình quân, với "sự cào bằng" trong x· héi. Ngêi cho r»ng, nếu công bằng xà hội là yếu tố quan trọng tạo lập nên mơi trờng chính trị - xà hội tốt đẹp, khuyến khích con ngời vơn tới những giá trị cao đẹp của chân, thiện, mỹ, những việc làm có ích, thúc đẩy sự phát triển của xà hội và bản thân thì trái lại "sự cào bằng"; "bình quân chủ nghĩa" sẽ làm thui chột và triệt tiêu ý chí, nghị lực vơn lên của mỗi cá nhân, ảnh hởng đến sự phát triển vẹn toàn của các nhân cách. Theo Hồ Chí Minh, một trong những biện pháp quan trọng và có ý nghĩa để thực hiện sự công bằng giữa cống hiến và h- ởng thụ là phải thi hành chế độ khốn sản phẩm, khốn cơng việc. Ngời nói: "Chế độ khốn là mét ®iỊu kiƯn cđa chđ nghÜa x· héi, nã khun khích cơng nhân ln tiến bộ. Làm khốn là ích chung và lợi riêng Làm khốn tốt, thích hợp và cơng bằng díi chÕ ®é ta hiƯn nay" [88, tr. 391].

Tuy nhiên, theo Ngời, công bằng xà héi trong chđ nghÜa x· héi kh«ng chØ thĨ hiƯn ë viƯc ph©n phèi theo lao động mà cịn thể hiện ở chỗ ngời già yếu, tàn tật, trẻ em mồ cơi đợc xà hội ni dỡng, chăm sóc chu đáo với tinh thần "mình ăn no, mặc ấm, cũng cần làm sao cho tất cả mọi ngời đợc ăn no mặc ấm" [87, tr. 682]. Đó là nội dung nhân văn của mơi trêng chÝnh trÞ- x· héi míi mà hệ thống chính trị nớc ta đang ra sức xây dựng nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của con ngời toàn diện Việt Nam.

Mn cã mét m«i trờng chính trị xà hội tốt đẹp nhất thiết phải xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Trong vấn đề trọng yếu này, hệ thống chính trị đóng vai trị to lớn. Điều này thể hiện ở chỗ, trong đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta, trong hoạt động của các đoàn thể xà hội, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, đồn kết giữa các tơn giáo, dân tộc, đoàn kết giữa các thành viên trong cộng đồng xà hội bao giờ cũng là nhiệm vụ rất đợc coi trọng bëi nã t¹o ra søc m¹nh to lín. Theo Hå Chí Minh "đồn kết là sức mạnh vơ địch" [88, tr. 298]; "đoàn kết làm ra sức mạnh" [81, tr. 447]; "đồn kết tốt thì việc to tát mấy, khó khăn mấy cũng làm đợc" [91, tr. 257]; "đồn kết là "điểm mẹ", nó đẻ ra nhiều "điểm con cháu" tốt" [86, tr. 464]. Vì vậy, Ngời chủ trơng: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân Phải đoàn kết các đảng phái, đoàn thể, nhân sÜ trong MỈt trËn Tỉ qc ViƯt Nam, thùc hiƯn hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau, cùng tiến bộ Phải đoàn kết các dân tộc anh em Phải đoàn kết giữa đồng bào lơng và đồng bào các tôn giáo, cùng nhau xây dựng đời sống hòa thuận, ấm no, xây dựng Tổ quốc" [90, tr. 605-606]. Đó khơng chỉ là yếu tố cơ bản làm nên "cuộc cách mạng tháng Tám thành công cuộc kháng chiến cứu nớc thắng lợi" [90, tr. 346]; "xây dựng cho nhân dân đời sống ngày càng sung sớng" [90, tr. 586] mà cịn là điều kiện vơ cùng quan trọng tạo ra mơi trờng chính trị - xà hội tốt đẹp cho sự ra đời và phát triển cđa con ngêi toµn diƯn ViƯt Nam.

Thø hai: Xác lập các tiêu thức, định ra các mơ hình, vạch ra đặc tr-

ng cđa con ngêi toµn diƯn ë tõng giai đoạn cụ thể trong q trình phát triển của nó. Trên cơ sở đó, định hớng cho việc đào tạo, phát triển con ngời toàn diện, phù hợp với điều kiện kinh tế - xà hội và yêu cầu của cách m¹ng ViƯt Nam.

Nghiên cứu sự phát triển của con ngời qua các thời kỳ lịch sử, chóng ta thÊy bÊt kú mét chÕ ®é chính trị nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải tạo ra và xây dựng cho đợc những con ngời lý tởng của mình.

Trong vấn đề này, hệ thống chính trị có vai trị to lớn. Con ngời, ngồi những đặc trng chung của giống loài, bao giờ cũng mang dấu ấn của lịch sử, của thời đại đà sản sinh ra nã, bao giê cịng mang b¶n chÊt cđa giai cấp mà họ xuất thân. Mỗi chế độ xà hội đều có những quan niệm, những tiêu thức, những mẫu hình về con ngời mà nó sẽ xây dựng. Những mẫu hình này

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 108 - 117)