tởng Hồ Chí Minh về phát triển con ngời toàn diện vào sự nghiệp xây dựng con ngời mới ở Việt Nam hiện nay
Phát triển con ngời toàn diện là t tởng đặc sắc của Hồ Chí Minh về con ngời, nó thể hiện sự thống nhất bản chất giữa tính nhân bản, nhân đạo, nhân ái trong tởng nhân văn của Ngời.
Hồ Chí Minh bao giờ cũng coi con ngời là vốn quý nhất, là động lực chủ yếu cho sự tồn tại và phát triển của đất nớc. Vì vậy, mọi nhận thức và hành động phải luôn xuất phát từ con ngời, vì con ngời, phải quan tâm đến con ngời không chỉ trên phơng diện đời sống vật chất tinh thần mà cao hơn, nhân văn hơn còn là sự phát triển mọi mặt các phẩm chất, năng lực của con ngời, làm gia tăng giá trị của nó trong hoạt động thực tiễn. Thực hiện chiến lợc con ngời, xây dựng và phát triển con ngời mới hiện nay có nghĩa là trên
cơ sở hiểu biết, nắm bắt đặc điểm sinh học, tố chất, nhu cầu của con ngời, tạo ra môi trờng tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự phát triển các phẩm chất, năng lực con ngời, nâng cao chất lợng nguồn lực con ngời, khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên con ngời, phục vụ cho sự phát triển của đất nớc và của chính bản thân con ngời. Chất lợng của nguồn lực con ngời phụ thuộc vào sự phát triển các phẩm chất, năng lực của những cá thể, cá nhân, của mỗi thành viên trong xã hội. Hồ Chí Minh đã từng dạy: Dân cờng thì quốc thịnh; mỗi ngời dân yếu ớt thì cả nớc yếu ớt; mỗi ngời dân khỏe mạnh thì cả nớc khỏe mạnh. Vì vậy, phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của con ngời là cơ sở, là điều kiện quan trọng nhất để phát triển nguồn lực con ngời. Do đó, trong chiến lợc con ngời, trong việc phát triển con ngời mới, trớc hết phải chú trọng đến phát triển các phẩm chất, năng lực cụ thể nh: sức khỏe, trí tuệ, đạo đức, lý tởng chính trị, khả năng thẩm mỹ, năng lực sáng tạo... của mỗi cá nhân, của mỗi ngời dân.
Trên cơ sở nhận thức đó, đồng thời căn cứ vào tình hình, nhiệm vụ của cách mạng nớc ta và xu thế phát triển của thời đại cũng nh từ những vấn đề đặt ra qua thực tiễn phát triển của con ngời theo quan điểm toàn diện của Hồ Chí Minh ở Việt Nam hiện nay, chúng tôi nêu lên một số định hớng cơ bản cho việc vận dụng và phát huy t tởng Hồ Chí Minh về phát triển con ngời toàn diện vào sự nghiệp xây dựng con ngời mới ở nớc ta hiện nay.
Các định hớng đó là:
3.2.1. Giải quyết tốt hơn nữa mối quan hệ giữa dạy ''chữ', dạy''nghề'' với dạy ''ngời'' trong giáo dục, đào tạo ''nghề'' với dạy ''ngời'' trong giáo dục, đào tạo
Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) đã nêu ra các nhân tố "phát năng" của sự phát triển con ngời, làm gia tăng giá trị của cá nhân trong quan hệ với cộng đồng là: giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dỡng, môi trờng, việc làm, sự giải phóng con ngời về mọi mặt. Các nhân tố này gắn bó và tác động lẫn nhau, trong đó giáo dục đào tạo là cơ sở của tất
cả các nhân tố khác, là tiền đề cơ bản cho sự phát triển mọi mặt của con ng- ời. Một nền giáo dục đúng đắn, khoa học và vì con ngời đều bao hàm nội dung các nhân tố trên.
Với chức năng, nhiệm vụ cơ bản là chuẩn bị con ngời cho tơng lai bằng cách giáo dục, đào tạo, bồi dỡng, phát triển và làm phong phú thêm phẩm chất, năng lực của con ngời thông qua một hệ thống các cấp học từ mẫu giáo đến đại học và sau đại học, với nhiều hình thức học: trên lớp, ở nhà, học qua sách báo, tài liệu, học qua thực tiễn lao động, công tác, học hỏi anh em, bạn bè, đồng chí; học có thầy dạy hoặc tự học... Xã hội càng hiện đại, văn minh thì vai trò của giáo dục, đào tạo đối với sự phát triển của xã hội và con ngời càng to lớn, mang ý nghĩa quyết định là "chìa khóa để mở cửa tiến vào tơng lai" [27].
Trong điều kiện hiện nay, khi nhân loại đã tích lũy đợc một khối l- ợng khổng lồ tri thức về tự nhiên, xã hội, khi con ngời trở thành "mục tiêu và động lực của sự phát triển: kinh tế - xã hội", thì giáo dục đào tạo càng có ý nghĩa đặc biệt, một mặt giúp các cá nhân các thành viên trong cộng đồng rút ngắn đợc quá trình hiểu biết, nắm bắt các tri thức, quy luật chung, tập trung thời gian, sức lực, trí tuệ cho sự khám phá, sáng tạo, phát hiện cái mới, thúc đẩy xã hội phát triển lên một tầm cao mới, mặt khác nó là con đ- ờng và phơng thức chủ yếu để hình thành nên những con ngời phát triển về mọi mặt: thể lực, trí lực, đạo đức, năng lực thẩm mỹ, ý thức trách nhiệm công dân, tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng cao phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nớc..
Có thể nói rằng, con ngời vừa là khởi nguyên, vừa là điểm kết thúc đồng thời lại là yếu tố trung tâm quyết định mọi quá trình xã hội, còn giáo dục đào tạo là công cụ cơ bản và trực tiếp nhất để hình thành nên các phẩm chất, năng lực con ngời. Nhận thức đợc tầm quan trọng của giáo dục, đào tạo đối với sự hng vong của dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: "Giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu" [26, tr. 59] của nớc ta hiện nay.
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn đó, Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta hết sức quan tâm, chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo của nớc nhà. Nhờ vậy, trên lĩnh vực trọng yếu này của đất nớc, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn, phẩm chất, năng lực mọi mặt của con ngời Việt Nam có sự biến đổi ngày càng tốt đẹp hơn.
Để làm tốt vấn đề này, chúng ta cần nhanh chóng xây dựng cho đợc một chơng trình và nội dung chuẩn quốc gia cho từng môn học, ở từng cấp học trên cơ sở cập nhật những tri thức của khoa học hiện đại, cách thức đào tạo tiên tiến theo phơng châm "đi tắt, đón đầu". Chừng nào cha thực hiện đ- ợc điều này thì cha thể nói đến việc nâng cao chất lợng, bảo đảm trật tự kỷ cơng trong giáo dục đào tạo và nền giáo dục nớc nhà khó thoát khỏi tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Theo chúng tôi, để có một ch- ơng trình, nội dung giáo dục, đào tạo hiện đại, phù hợp, nhằm tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng cao cần phải kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn, khoa học mối quan hệ giữa dạy chữ, dạy nghề, dạy ngời.
Nhiệm vụ chủ yếu của dạy chữ là cung cấp những tri thức tiên tiến, hiện đại của khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, nhân văn, khoa học kinh tế, khoa học quản lý... cho mọi ngời, góp phần nâng cao năng lực trí tuệ của con ngời Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, chuẩn bị tiền đề để tiếp cận và từng bớc xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. Ngoài việc trang bị những kiến thức mang tính chất nền tảng cho sự phát triển mọi mặt của con ngời, trớc mắt cần chú ý đến chuyên ngành tin học và ngoại ngữ. Đây là những môn cung cấp tri thức quan trọng để con ngời Việt Nam hội nhập có hiệu quả với thế giới bên ngoài và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Rồi đây khi mạng in-te-nét phát triển sâu rộng, khi học tập trở thành yêu cầu bắt buộc mà con ngời phải thực hiện suốt cả cuộc đời thì việc sử dụng công nghệ thông tin, máy tính để khai thác, tiếp nhận những tri thức khoa học mới trở thành phổ biến, đòi hỏi ở con ngời Việt Nam một sự hiểu biết cao về tri thức,
công nghệ thông tin. Đây là điều hết sức cần thiết để các thế hệ ngời Việt Nam không chỉ sử dụng thành thạo, khai thác có hiệu quả mạng in-te-nét mà còn sáng tạo ra những sản phẩm trí tuệ đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Thực tế cho thấy, về mặt trí tuệ, ngời Việt Nam hoàn toàn có đủ khả năng, năng lực làm chủ lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật trọng yếu này.
Tuy nhiên, để có con ngời toàn diện phải chú ý kết hợp chặt chẽ dạy chữ với dạy nghề và dạy ngời. Đây là vấn đề hết sức quan trọng của sự nghiệp giáo dục đào tạo, phát triển con ngời ở nớc ta. Cùng với dạy chữ, dạy nghề là nội dung cơ bản của chiến lợc phát triển con ngời mà các nớc đều rất quan tâm, nhất là các nớc kém phát triển và đang phát triển. Trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi là điều kiện cực kỳ quan trọng để nắm bắt và sử dụng có hiệu quả kỹ thuật, công nghệ hiện đại, phục vụ cho sự phát triển đất nớc. Vì vậy, chúng ta cần đổi mới phơng thức, nội dung giáo dục, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho con ngời Việt Nam. Phải đầu t thích đáng cơ sở vật chất, máy móc, phơng tiện cho việc nâng cao năng lực thực hành ở các cơ sở giáo dục, đào tạo. Có thể nói, những sản phẩm của ngành giáo dục đào tạo ở Việt Nam đều có trình độ nhận thức lý luận và tri thức khoa học tơng đối cao, song tay nghề kỹ năng thực hành nhìn chung còn yếu, còn bỡ ngỡ với những phơng tiện làm việc mới, hiện đại. Việc quá coi trọng trang bị kiến thức chung mà ít chú ý đào tạo bồi dỡng kiến thức thực hành cho con ngời Việt Nam phải sớm khắc phục. Cần thấy rằng việc dạy chữ, trang bị tri thức khoa học là để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp nhằm tạo ra hiệu quả cao hơn trong hoạt động thực tiễn của con ngời. Chơng trình giáo dục, đào tạo mới của chúng ta phải lu ý tới điều đó.
Trong mối quan hệ giữa dạy chữ, dạy nghề, dạy ngời, mục đích cuối cùng của hoạt động giáo dục, đào tạo ở nớc ta là phải tạo ra những con ngời Việt Nam phát triển về mọi mặt. Đó là những con ngời đậm đà bản sắc dân tộc: kiên định bảo vệ nền độc lập dân tộc, tự hào với truyền thống văn hóa
của đất nớc, quê hơng, yêu nhân dân, yêu Tổ quốc, thơng đồng bào, sống nhân nghĩa, thủy chung, có đạo đức cao cả "mình vì mọi ngời", hiếu thảo với cha mẹ, tình nghĩa với bạn bè, đồng chí, luôn tôn trọng và hớng tới cái thiện, cái tốt, cái đẹp.
Đó là những con ngời biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhân văn, nhân ái, hòa bình, hữu nghị, hợp tác; có kiến thức trình độ khoa học công nghệ, kỹ năng nghề nghiệp tốt; biết khám phá, sáng tạo; khả năng tự lập và thích nghi cao, làm việc có hiệu quả.
Đó cũng là con ngời có lý tởng sống đúng đắn: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lập trờng giai cấp vững vàng, tinh thần quốc tế trong sáng; có ý thức công dân, sống, làm việc và hành động theo hiến pháp và pháp luật; có thể lực, sức khỏe dồi dào, biết chăm lo rèn luyện thân thể; quan tâm giữ gìn và bảo vệ môi trờng sống.
Do đó, dạy chữ, dạy nghề xét đến cùng cũng là để dạy ngời, làm gia tăng giá trị mọi mặt của con ngời. Sinh thời Hồ Chí Minh thờng nhắc nhở: việc học tập trớc hết là để làm ngời. Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII cũng chỉ rõ: "Giáo dục, đào tạo phải theo hớng cân đối giữa "dạy ngời", dạy chữ, dạy nghề, trong đó "dạy ngời" là mục đích cao nhất" [28, tr. 12].
Mục tiêu chiến lợc của ngành giáo dục đào tạo nớc ta là tạo ra cho đất nớc những con ngời phát triển toàn diện và nguồn nhân lực có chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc trong thời kỳ mới. Muốn vậy, ngoài việc tăng đầu t cho giáo dục, hiện đại hóa chơng trình nội dung đào tạo, cần phải chú trọng hơn nữa đến cơ cấu, cách thức đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh bằng chế độ thi cử, tuyển chọn khoa học. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, nội dung thi cử là vấn đề cực kỳ quan trọng, có tác dụng to lớn định hớng quá trình học tập rèn luyện của học sinh, của các thành viên trong cộng đồng. ở nớc ta hiện nay, việc học lệch diễn ra quá
sớm và rất nghiêm trọng trong quá trình học tập của học sinh. Có thể nói bắt đầu từ phổ thông trung học, thậm chí có rất nhiều em từ trung học cơ sở đã học lệch, chỉ tập trung vào những môn liên quan đến khối thi, ngành thi đại học. Hậu quả là sự méo mó về nhân cách, sự phiến diện trong tri thức diễn ra khá phổ biến ở học sinh hiện nay. Trong thực tế, nhiều học sinh rất giỏi toán, lý hóa nhng lại kém cỏi về các môn văn, sử, địa hoặc nhiều ngời có tri thức tốt về khoa học xã hội nhng rất yếu về khoa học tự nhiên. Ngành giáo dục, đào tạo đã nhận thấy sự lệch lạc này và đã tìm mọi cách khắc phục, song đến nay hiệu quả còn thấp. Theo chúng tôi, để giải quyết tình trạng học lệch này Nhà nớc phải cơ cấu lại các môn thi đại học. Trong những năm sắp tới, tất cả các trờng đại học, cao đẳng nên bắt buộc phải thi cả toán và văn, tiến tới cả ngoại ngữ. Chúng tôi nghĩ điều này là cần thiết để mọi ngời quan tâm đến học đầy đủ, cân đối các môn, làm cho thế hệ trẻ của chúng ta không những có tri thức khoa học tự nhiên tốt mà còn có hiểu biết sâu sắc về khoa học xã hội và nhân văn, có lý tởng quan điểm sống đúng đắn, tích cực, trở thành những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội "vừa hồng" "vừa chuyên" nh Hồ Chí Minh từng mong đợi.
Tóm lại, để hiện thực hóa việc đào tạo, phát triển con ngời toàn diện trong chiến lợc con ngời ở nớc ta hiện nay, cần phải tập trung các nguồn lực để phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục, đào tạo,giải quyết tốt hơn nữa mối quan hệ giữa dạy ''chữ'', dạy ''nghề'' với dạy ''ngời''. Có thể nói, đây là biện pháp chủ yếu và có hiệu quả nhất để đào tạo cho đất nớc một nguồn nhân lực mới với chất lợng cao, đủ sức đa dân tộc Việt Nam vững bớc tiến vào thế kỷ XXI.