Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trị của hoạt động sản xuất vật chÊt, cđa lao ®éng ®èi víi q trình phát triển xà hội cũng nh sự phát triĨn vµ hoµn thiƯn phÈm chÊt, năng lực của con ngời. Theo Hồ Chí Minh "xà hội có cơm ăn, áo mặc là nhờ lao động. Xây nên giàu có, tự do, dân chủ cũng nhờ lao động.Trí thøc më mang cịng nhê lao ®éng" [85, tr. 420]. ViƯc tham gia tÝch cùc vµo q trình lao động, sản xuất sẽ tác động tồn diện đến sự phát triển của con ngêi: "Mét lµ lµm cho hä biÕt kÝnh träng sự cần lao. Hai là tập cho họ quen gian khổ. Ba là cho họ cái chí khí tự thực kỷ lực" (làm lấy mà ăn) khơng ăn bám xà hội. Bốn lµ cã Ých cho søc kháe cđa hä" [85, tr. 102].
Cã thÓ nãi, lao động là lĩnh vực hoạt động thực tiễn quan trọng bËc nhÊt cña con ngêi. Nã "là nguồn sống, là nguồn tạo nên hạnh phúc của mọi ngời và cho các thế hệ mai sau" [92, tr. 564]. Khơng có lao động sản xuất thì khơng có các t liệu sinh hoạt để nuôi sống con ngời, bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân cũng nh cả cng đồng. Cho nên, theo Hồ Chí Minh, ú l hot động "quyết định tất cả các hoạt động khác" [86, tr. 24] của xà hội và con ngời; "lao động là sức chÝnh cđa tiÕn bé loµi ngêi" [85, tr. 420]. Trong chế độ mới, việc tự giác tham gia vào quá trình lao động sản xuất và lao động đạt hiệu quả cao là thớc đo cơ bản phẩm chất, năng lực cđa con ngêi toµn diƯn. Hå ChÝ Minh viết: "Chúng ta cần phải nhận rõ lao động là một nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi ngời công dân với Tổ quốc. Ai cũng phải tùy khả năng của mình mà tự nguyện tự giác tham gia lao động... lao động - lao động chân tay và lao động trí óc đều là vẻ vang đáng quý" [88, tr. 349].
Thơng qua q trình này, lý tởng cách mạng, ý chí, nghị lực, lịng nhiệt tình cũng nh tài năng của con ngời đợc thư th¸ch, rÌn lun, con ngêi càng trởng thành về mọi mặt. Khi tham gia vào quá trình sản xuất xà hội, con ngời càng thấy giá trị của lao động, biết quý trọng những sản phẩm do
những ngời lao động đổ mồ hôi, nớc mắt làm ra, qua đó nâng cao ý thức cần, kiệm cho bản thân đồng thời biết trân trọng, yêu quý những ngời lao động - chủ nhân của xà hội mới.
Hå ChÝ Minh cho r»ng: Do s¶n xuất vật chất, do lao động "mà ngời ta hiểu biết dần dần các hiện tợng, các tính chất, các quy luật và mối quan hệ giữa ngời với tự nhiên... hiểu rõ mối quan hệ giữa ngời này với ngời khác. Hoạt động sản xuất là nguồn gốc của sự phát triển hiểu biết của loài ngêi..." [86, tr. 247].
Nh vËy, Hå ChÝ Minh ®· chØ ra mèi quan hệ biện chứng giữa sự phát triển trí tuệ của con ngời với q trình họ tham gia lao động sản xuất - trực tiếp và gián tiếp. Theo Hồ Chí Minh, trÝ t, nhËn thøc cđa con ngêi toµn diện Việt Nam cũng đợc hình thành và phát triển thơng qua việc họ tham gia tích cực vào q trình sản xuất x· héi nh»m t¹o lËp mét nỊn kinh tÕ ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng của con ngêi ViƯt Nam. Ngêi viÕt: "Ho¹t động sản xuất vật chất của xà hội phát triển từng bớc, từ thấp lên cao.Vì vËy sù hiĨu biÕt cđa ngêi ta (vỊ tù nhiªn và xà hội)cũng phát triển từng bớc từ thấp lên cao, từ cạn đến sâu từ một mặt đến toàn diện" [86, tr. 257]; "do lao động tri thức tăng thêm" [89, tr. 295]. Thíc ®o quan träng bậc nhất của lao động thể hiện ở năng suất lao động. Trình độ, năng lực, ý thức, kỷ luật, tinh thần tự giác... của con ngêi khi tham gia lao ®éng, sản xuất bao giờ cũng đợc biểu hiện ở số lợng và chất l- ợng sản phẩm mà họ tạo ra cho xà hội. Vì vậy, chăm lo rèn luyện tay nghề, nâng cao kiến thức về mọi mặt cho ngời lao động để không ngừng tăng năng suất lao động xà hội là điều cần phải hết søc quan t©m. Hå ChÝ Minh viết: "Để tăng năng suất lao động... phải không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết của mình về mọi mặt" [91, tr. 374]; ''Phi to điu kin cho nhân dân lao động có thể nắm đợc những hiểu biết về khoa học, kỹ thuật, ra sức đào tạo thật nhiều cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý cần thiết cho sản xuất
ph¸t triĨn. ChØ cã nh thÕ chóng ta míi xây dựng thắng lợi Chủ nghĩa xà hội" [90, tr. 313]. TÝnh tÊt u cđa viƯc nâng cao năng suất lao động đà đặt ra yêu cầu mang tính khách quan cần phải thờng xuyên nâng cao năng lực chun mơn, trình độ hiểu biết của ngời lao động. Chính điều này đà tác động tích cực đến việc hồn thiện và phát triển năng lực về mọi mặt của con ngêi toµn diƯn ViƯt Nam khi hä tham gia lao động sản xuất.
Trong điều kiện Việt Nam, một nớc nơng nghiệp lạc hậu "trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp kém. Lề lối sản xuất cha đợc cải tiến nhiều. Cách thức làm việc còn nặng nhọc. Năng suất lao động còn thấp kém" [91, tr. 77] nên quá trình lao động rất nặng nhọc, vất vả. Điều này địi hỏi ngời lao động phải có tinh thần chịu đựng khó khăn, gian khổ, phải có søc kháe th× míi cã thĨ hồn thành đợc nhiệm vụ nặng nề mà sự nghiệp xây dựng xà hội mới đặt ra. Chđ nghÜa duy vËt lÞch sư chØ ra r»ng: con ngời là sản phẩm của điều kiện và hồn cảnh sống nhất định. Tính cách con ngời, xét đến cùng bị chi phối bởi điều kiện sinh tồn và hoạt động của họ, trong đó hoạt động lao động sản xuất vật chất có ý nghĩa quyết định.
Theo Hồ Chí Minh, thơng qua thực tiễn của lao động sản xuất không những làm cho con ngời toàn diện Việt Nam "quen gian khổ" mà cịn "có Ých cho søc kháe cđa hä"; ''do lao động sức khỏe tăng hơn" [89, tr. 295]. Lao động sản xuất trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nặng nhọc là sự thử thách tồn diện về ý chí, thể lực cđa con ngêi ViƯt Nam. Kh«ng cã tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn và sức khỏe tốt thì khơng thể lao động một cách có hiệu quả cao, khơng thể hồn thành đợc nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó. Vì vậy, việc tham gia lao động sản xuất sẽ rèn luyện ý chí, nghị lực vợt khó khăn, gian khỉ cho con ngêi toµn diƯn ViƯt Nam, cịng nh ý thức bảo vệ và khơng ngõng n©ng cao thĨ lùc, søc kháe cđa hä. ChÝnh điều đó đà góp phần quan trọng cho sự ra đời và phát triển của con ngêi toµn diƯn ë ViƯt Nam.