Hồ Chí Minh cho rằng: "Cách mạng là phá cái cũ đổi ra cái mới, phá cái xấu đổi ra c¸i tốt'' [22, tr. 19] nhằm biến ''một chế độ này thành một chế độ khỏc'' [89, tr. 20]; ú "l mt cuộc đấu tranh gay go, kịch liệt và lâu dài giữa cái xấu và cái tốt, giữa cái cũ và cái mới, giữa cái thoái bộ và cái tiến bộ, giữa cái đang suy tàn và cái đang phát triển" [89, tr. 20]. Q trình này diễn ra đầy khó khăn, gian khổ và hi sinh. Trong điều kiện Việt Nam, một nớc thuộc địa nửa phong kiến, trình độ phát triển kinh tế - xà hội rÊt thÊp, ®êi sèng vËt chÊt và tinh thần của nhân dân cực khổ, thiếu thốn, nhân dân ta lại phải tiến hành liên tục hai cuộc cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành độc lập d©n téc, tù do, d©n chđ cho nhân dân và cách mạng xà hội chủ nghĩa, tạo ra những điều kiện về vật chất và tinh thần để giải phóng con ngời vỊ kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· hội - yếu tố quyết định cho sự phát triển cđa con ngêi toµn diƯn ë ViƯt Nam.
TÝnh phøc t¹p, sự quyết liệt của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp trong thời đại mới ở nớc ta không những đặt ra yêu cầu ngày càng cao về phẩm chất, năng lực của con ngời Việt Nam mà cịn là mơi trờng quan trọng để thử thách, rèn luyện họ về mọi mặt. Vì vậy, Hồ Chí Minh cho rằng, giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời "không thể tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với cuộc đấu tranh xà hội" [87, tr. 455]; "đó là mét trêng häc rÊt réng, rÊt tốt để cán bộ ta tự rèn luyện" [87, tr. 502]. Từ những ngời "nô lệ", "ngời vô sản ở thuộc địa" đầy đau khổ, tăm tối, thông qua hoạt động và đấu tranh cách mạng dới sự dìu dắt của Đảng và Hồ Chí Minh họ đà từng bớc
trở thành những chiến sĩ cách mạng, nh÷ng con ngêi míi x· héi chđ nghÜa "vừa hồng vừa chuyên" - chủ nhân của x· héi míi. V× vËy, tham gia tÝch cùc vào sự nghiệp giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ chế độ mới là ®iỊu kiƯn hÕt søc quan träng để con ngời Việt Nam trởng thành về mọi mặt. Trong t tëng Hå ChÝ Minh, con ngời mới vừa là sản phẩm vừa là động lùc cđa sù ph¸t triĨn c¸ch mạng Việt Nam. Ngời viết: "Muốn xây dựng ch nghĩa xà hội trớc hết cần có những con ngời x· héi chđ nghÜa" [90, tr. 310]. Tõ nhËn thøc ®ã, ngay tõ đầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trơng phải tập hợp, giác ngộ và tổ chức mọi tầng lớp nhân dân- nhất là ngời lao động - vào mặt trận đấu tranh chống đế quốc và phong kiÕn tay sai. ChÝnh th«ng qua q trình đấu tranh cách mạng lâu dài và gian khổ đó, hàng triệu con ngời Việt Nam đà trởng thành về mọi mặt, làm cho năng lực nhận thức và hành động của họ không ngừng đợc nâng cao, tạo ra sự phát triển ngày càng phong phú, hài hòa về nhân cách của con ngời Việt Nam trong thời đại mới. Quá trình tham gia đấu tranh cách mạng để giải phãng d©n téc, x©y dùng chđ nghÜa xà hội đà tác động sâu sắc đến việc hình thành những phẩm chất, năng lực míi cđa con ngêi ViƯt Nam, gãp phÇn quyết định "tạo ra những cơng dân tốt và cán bộ tốt - những ngời kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng to lín của Đảng và nhân dân ta" [88, tr. 159]. Từ chỗ chịu ảnh hởng nặng nỊ cđa ý thøc hƯ phong kiÕn, quan niƯm sèng cđa giai cÊp t s¶n, con ngời Việt Nam đà đợc trang bị một thế giới quan và nhân sinh quan cách m¹ng, khoa häc: thÕ giíi quan Mác - Lênin và nhân sinh quan cộng sản. Điều này đà dẫn đến sự thay ®ỉi vỊ chÊt trong nhËn thøc t tëng, quan ®iĨm sèng cđa con ng- êi ViƯt Nam, từ chỗ "lúc đầu lập trờng thiếu vững chắc, quan điểm còn mơ hồ, t tởng thiếu đúng đắn nhng đợc rèn luyện trong cách mạng và kháng chiến" nên đa số đà trở thành những ngời "tốt, trung thành với Đảng, với cách mạng" [89, tr. 292]. Thùc tÕ cho thÊy, khi con ngêi cã nhËn thức chính trị đúng đắn, có lập trờng giai cấp vững vàng thì ý thức trách nhiƯm cđa hä
®èi víi đất nớc, với cách mạng cũng đợc nâng cao. Cách mạng càng phát triển thì nhiệm vụ đặt ra ngày càng nhiều, càng khó khăn, phức tạp. Vì vậy, muốn hồn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, muốn đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng vẻ vang đó, địi hỏi con ngời Việt Nam phải nỗ lực vơn lên "ra sức học tập, nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật tinh thần sáng tạo tìm tịi cái mới, học tập cái mới, đng hé c¸i míi, thùc hiƯn c¸i míi" [90, tr. 314], tiÕp thu lý luận, phơng pháp cách mạng, kiến thøc khoa häc tù nhiªn, khoa häc x· hội và nhân văn... để không ngừng nâng cao phẩm chất, năng lực mọi mặt của bản thân. Đó là u cầu mang tính khách quan mà sự phát triển của cách mạng Việt Nam đặt ra cho mỗi ngời Việt Nam. Khơng nỗ lực vơn lên để đáp ứng những địi hỏi ngày càng cao về phẩm chất, năng lực thì con ngêi ViƯt Nam sÏ kh«ng hồn thành đợc nhiệm vụ của mình đối với dân tộc và giai cấp. Vì vậy mấy mơi năm qua, xuất phát từ địi hỏi của thực tiễn chiến đấu, cơng tác và học tập của mình, hàng triệu con ngời mới ViƯt Nam ®· bÊt chÊp khã khăn, gian khổ, thiếu thốn và cả hi sinh, khơng ngừng vơn lên nâng cao trình độ hiểu biết, năng lực trí tuệ của bản thân. Điều này, một mặt giúp họ hồn thành tốt nhiệm vụ mà cách mạng giao phó, mặt khác, thúc đẩy sự phát triển hơn nữa trí lực của con ngời tồn diện ViƯt Nam.
Sự nghiệp cách mạng mà nhân dân ta tiến hành dới sự lÃnh đạo Đảng cộng sản nhằm giải phóng con ngời về chính trị, kinh tế, xà hội, tạo lập những điều kiện cho sự phát triển toàn diện của con ngời Việt Nam, tự bản thân nó đà mang ý nghĩa đạo đức sâu sắc. Vì vậy, ngời tham gia cách mạng, đấu tranh cho sự nghiệp cao cả đó phải là ngời có đạo đức cách mạng, phải thờng xuyên tu dỡng, rèn luyện và không ngừng nâng cao đạo đức cách mạng. Hồ Chí Minh ln ln khẳng định: đạo đức cách mạng là "gốc" là "cái căn bản" của ngời cách mạng, bởi "có đạo đức cách mạng thì
míi hy sinh, tận tụy với cách mạng, mới lÃnh đạo đợc quần chúng, đa cách mạng tới thắng lợi hoàn toàn" [6, tr 50]. Ngợc lại, nếu thiếu đạo đức cách mạng thì "tài giỏi mấy" cũng khơng hồn thành đợc nhiệm vụ, khơng giúp đợc gì cho nhân dân thậm chí cịn có hại cho đất nớc.
Tính tất yếu, u cầu bắt buộc phải có đạo đức cách mạng để tham gia sù nghiƯp cøu níc, cøu dân, xây dựng cc sống ấm no hạnh phúc cho nhõn dân là nhân tố quy định, thúc đẩy những ngời cách mạng Việt Nam phải thờng xuyên rèn luyện, trau dồi phm cht o đức đồng thời cng thông qua thc tin hoạt động và đấu tranh gian cách mạng gian khỉ ®ã, lý t- ëng đạo đức và hành vi đạo đức của mỗi ngời đợc thử thách, đánh giá, củng cố, từng bớc hồn thiện và khơng ngừng phát triển, tạo ra sự hài hịa, cân đối trong q trình hình thành nhân cách của con ngêi toµn diƯn ViƯt Nam.
ViƯc tự nguyện tham gia vào sự nghiệp đấu tranh xóa bá x· héi cị, x©y dùng xà hội mới là một biểu hiện sinh động về tinh thần vơn tới cái mới, cái hay, cái đẹp, cái cao cả cũng nh thể hiện thái độ kiên quyết chống lại cái cũ xấu xa, cái ác, cái phi nhân văn... của con ngời Việt Nam trong thời đại mới. Hồ Chí Minh khẳng định: "Cách mạng là tiêu diệt cái gì xấu, xây dựng những cái gì tốt" [93, tr. 31]. Thơng qua q trình đó, những quan điểm đúng đắn, khoa học về chân, thiện, mỹ của chủ nghĩa Mác - Lênin, những định h- ớng về cái đẹp, cái mới, cái hay... của Đảng đợc mỗi ngời tiếp thu và vận dụng vào hoạt động của mình. Điều này đà tác động lớn đến việc nâng cao kiến thức và năng lực thÈm mü cđa con ngêi ViƯt Nam, lµm cho hä khơng những biết đánh giá đúng cái tốt, cái sai, biết vơn tới những giá trị cao đẹp của chân, thiện, mỹ mà còn đủ khả năng sáng tạo ra những giá trị mới giàu tính nhân văn, cổ vũ mọi ngời hớng tới cái đẹp, cái cao c¶ trong cuéc sèng.
Cuéc đấu tranh để giành lại, giữ vững nền độc lập, tù do cđa Tỉ qc vµ xây dựng thành công Chủ nghĩa xà hội ở Việt Nam diƠn ra rÊt l©u
dài, gian khổ và vơ cùng quyết liệt. Q trỡnh đó din ra trên nhiu lĩnh vực: chin u, lao động, sản xuất, học tập..., trên nhiều địa bàn: thành thị, đồng bằng, miền núi, hải đảo... Điều này đặt ra yêu cầu khách quan về mặt thể lực, sức khỏe, về chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho con ngời Việt Nam. Sự dẻo dai về mặt thể lực, sự kiên cờng về mặt ý chí là điều vơ cùng cần thiết của mỗi ngời Việt Nam trong quá trình tham gia chiến đấu bảo vệ và phát triển đất nớc, sáng t¹o ra x· héi míi - x· héi X· héi chđ nghÜa. Do ®ã, rÌn lun và khơng ngừng nâng cao thể lực, sức khỏe là vấn đề đợc hàng chục triệu ngời Việt Nam quan tâm bởi họ luôn khắc ghi lêi d¹y cđa Hå ChÝ Minh: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây dựng đời sống mới,...việc gì cũng cần cã søc kháe" [84, tr. 58].
Việc tích cực tham gia bảo vệ, rèn luyện và n©ng cao thĨ lực, sức khỏe đ có điu kin cống hiến nhiu hơn cho sù nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nớc đồng thời từng bớc hồn thiện và phát triển hài hịa nhân cách của con ngời Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Điều này góp phần to lớn tạo ra nền tảng cho sự hình thành và phát triển các phẩm chất,năng lực của con ngời tồn diện Việt Nam.
Tóm lại, thơng qua q trình tham gia hoạt động, đấu tranh cách mạng dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, con ngời Việt Nam đà trởng thành về mọi mặt. Họ đà đợc trang bị một thế giới quan và nhân sinh quan cách mạng, khoa học - thế giới quan Mác - Lênin và nhân sinh quan cộng sản; đợc giáo dục, bồi dỡng nâng cao kiến thức văn hóa, khoa học, kỹ thuật, nhân văn...; đợc rèn luyện, tu dỡng theo những tiêu chuẩn đạo c mi: đạo đức xà hội ch nghĩa; c quan tõm chăm sóc, bảo vệ thể lực, sức khỏe. Tất cả điều đó đà góp phần quan trọng làm cho thể lực, trí lực, nhân cách của con ngời Việt Nam khơng ngừng đợc hồn thiện và nâng cao, tạo ra tiền đề cơ bản cho sự hình thành và phát triển của con ngời tồn diÖn ë ViÖt Nam.