Ph¸t triĨn vỊ trÝ tuệ

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 63 - 73)

Trí tuệ và hoạt động trí tuệ là phẩm chất chỉ riêng có ở con ngời. Đây là mặt căn bản, chi phối mọi nhận thức và hành động của con ngêi,

biĨu hiƯn mét c¸ch rõ rệt nhất "trình độ ngời" trong q trình phát triển của mỗi cá nhân.

Trí tuệ con ngời có đợc chủ yếu là nhờ những nỗ lực của xà hội và cá nhân trong viƯc chun giao, tiÕp nhËn c¸c lý luËn, tri thøc, kinh nghiƯm... cđa các thế hệ đi trớc để lại và sự nghiên cøu, tỉng kÕt tõ thùc tiƠn công cuộc cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội ®ang diƠn ra. X· héi cµng phát triển thì khối lợng kiến thức mà con ngời cần đến rất lớn, do đó, để tiếp thu, đổi mới và nâng cao không ngừng kiÕn thøc khoa häc tù nhiªn, khoa học kỹ thuật, khoa học xà hội và nhân văn của bản thân, con ngời cần phải có một trình độ văn hóa, trình độ nhận thức ngày càng cao. Trong dịng chảy vơ tận của đời sống hiện thực, cái trờng tồn và ngày càng tỏ rõ vai trị quyết định của nó đối với sự phát triển của lịch sử đó là tri thức, là trí tuệ con ngời, Các nhà tơng lai học dự báo trong thế kỷ XXI khơng phải tiền bạc mà là trí tuệ sẽ có quyền lực tuyệt đối. Sự đổi ngơi nµy mang tÝnh tÊt yÕu vµ làm cho nguồn lực con ngời trở thành động lực chđ u cho sù ph¸t triĨn rÊt cao về mọi mặt của loài ngời trong thế kû tới.

Nh chúng ta đà biết, sự nghip xây dựng chđ nghÜa x· héi và chủ nghĩa cộng sản chỉ có thể thành cơng nếu các chủ thể của nó biÕt tiÕp thu vËn dơng ®óng đắn, có hiệu quả những thành tựu về văn hóa, khoa häc - c«ng nghƯ cđa nhân loại. Hơn thế nữa họ còn phải biết sáng tạo và phát triển các trí thức mới nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh tõ thùc tiƠn vËn ®éng cđa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội và chủ nghÜa céng s¶n. Tõ rÊt sím Hồ Chí Minh đà xác định: "Chủ nghĩa xà hội céng víi khoa häc ch¾c ch¾n sẽ đa lồi ngời đến hạnh phúc vơ tận" [89, tr. 131]; "Mn x©y dùng chđ nghĩa xà hội thì nhất định phải có học thức, Cần phải học văn hóa, chính trị, kỹ thuật. cần phải học lý luận Mác- Lênin, kết hợp đấu tranh và công tác hàng ngày... Học đi đôi với hành" [90, tr. 306].

Công cuộc sáng tạo ra x· héi míi ë ViƯt Nam cịng kh«ng n»m ngồi qui luật đó. Vì vậy, ngay từ khi miền Bắc đi lên chủ nghĩa xà hội,

trong ®iỊu kiƯn chiÕn tranh, Hồ Chí Minh vẫn ln đề ra nhiều chủ trơng biện pháp để phát triển mặt trÝ t cho con ngêi ViƯt Nam, ®Ĩ hä cã ®đ kiÕn thøc vỊ khoa häc - kỹ thuật, khoa học xà hội - nhân văn, về trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp. Đó là bớc chuẩn bị hết sức cã ý nghÜa cho sù ph¸t triển lâu dài của đất nớc cũng nh cho việc hình thành và phát triển một cách toàn diện phẩm chất của con ngời Việt Nam.

Để phát triển mặt trí t cđa con ngời toàn din Vit Nam, Hồ Chí Minh ch trơng trớc hết phải chú trọng giáo dục lý tởng cách mạng.

Khác với động vật, nét nổi bật trong hoạt động của con ngời bao giờ cũng là những hoạt động có ý thức, chịu sự chi phối của lý tởng quan điểm sống nhất định. Khi con ngời có lý tởng đúng đắn, tiến bộ soi đờng thì hoạt động của họ thờng hớng vào phục vụ cho lợi ích của cộng đồng, cho sự ph¸t triĨn chung cđa x· héi. Ngợc lại, nếu cuộc sống con ngời khơng đợc dẫn d¾t bëi mét lý tëng khoa học, giàu tính nhân văn thì con ngời khó có thể đem hết sức mình để cống hiến cho đất nớc, cho nhân loại, thậm chí có thể có những hành vi đi ngợc lại lợi ích của Tổ quốc và nhân dân, cản trở sự phát triển của lịch sử.

Sự nghiệp cách mạng mà nhân dân ta tiến hành lÃnh đạo của Đảng cộng sản, là sự nghiệp khó khăn, gian khổ, địi hỏi ở mỗi ngời sự cèng hiÕn, hy sinh to lín. Nếu khơng đợc trang bị lý tởng cách mạng vững vàng, khơng có một lập trờng chính trị đúng đắn, khơng có ý chí cách mạng kiên cờng, tinh thần xả thân vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội thì cách mạng nớc ta khơng thể đi tới thành cơng. Vì vậy, trong q trình cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh hết sức coi trọng việc giáo dc, chớnh tr, bồi dỡng lý t- ởng cách mạng cho con ngêi ViƯt Nam. Theo Hå ChÝ Minh, trong thời đại ngày nay, nếu con ngời khơng có định hớng chính trị đúng đắn, không đợc trang bị một lý tởng cách mạng tiên tiến thì "nh ngời nhắm mắt mà đi" [88, tr. 221]; "nh đi ban đêm khơng có đèn, khơng có gậy, dƠ vÊp tÐ" [95, tr.

120]; "nh ngời khơng có trí khơn, tàu khơng có bµn chØ nam" [22, tr. 24]; "nhất định không thể hăng hái đấu tranh cho nhân dân, cho cách mạng" [87, tr. 328].

Hå ChÝ Minh cho r»ng, lý tởng chính trị của mỗi ngời Việt Nam trong thời đại ngày nay là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội "phấn đấu cho Tỉ qc ta hoµn toµn độc lập, cho chủ nghĩa xà hội tồn thắng trên đất nớc ta và trên tồn thÕ giíi" [91, tr. 372].

Lý tởng này là định hớng chính trị xuyên suốt, soi sáng cho nhận thức và hành ®éng cđa mäi ngêi ViƯt Nam yªu níc. Nã cã ý nghĩa quyết định quy tụ, tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân đấu tranh cho nền độc lập dân tộc và xây dựng xà hội mới: Xà hội xà héi chñ nghÜa. Theo Hå ChÝ Minh, để lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội thực sự thấm sâu vào trái tim, khối óc, trở thành kim chỉ nam định hớng cho nhận thức và hành động của mỗi ngời Việt Nam, cần phải tiến hành sâu rộng việc giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, bồi dỡng và nâng cao tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội cho các tầng lớp nhân dân.

§èi víi Hå ChÝ Minh, st cả cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Ngời ln ln khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là "phát minh vĩ đại nhất" [87, tr. 147] trong các phát minh của nhân loại suốt mấy trăm năm trở lại đây; là "chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất" [22, tr. 24]; là "kim chỉ nam"; "mặt trời soi sáng con đờng chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng đi tới chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản" [90, tr. 128]. V× vËy, Hå ChÝ Minh cho rằng "phải dạy chủ nghĩa Mác - Lênin cho mäi ngêi" [85, tr. 47];"ph¶i tỉ chøc häc tËp cã hƯ thèng chđ nghĩa Mác - Lênin" [83, tr 139]; "phải chịu khó học tập lý ln ch nghĩa Mác - Lênin" [92, tr. 92]; "phải nâng cao giác ngộ chính trị" [86, tr. 184] cho các tầng lớp nhân dân. Đó là biện pháp quan trọng và rất có ý nghĩa để giữ vững, củng cố và nâng cao lý tởng cách mạng, lập trờng giai cấp công nhân

cho cán bộ, đảng viên và quần chúng. Đây là yếu tố cơ bản để con ngời Việt Nam nắm bắt đợc qui luật vận động của lịch sử, vững tin vào tơng lai phát triển của đất nớc, của nhân loại, của con ngêi díi chÕ ®é X· héi chđ nghÜa và cộng sản chủ nghĩa. Từ ú, đem hết sức mình cống hiến cho sự nghip cỏch mạng vẻ vang của Đảng và cđa d©n téc ViƯt Nam.

Giáo dục, bồi dỡng tinh thần yêu nớc là mặt vô cùng quan trọng để củng cố và phát triển lý tởng độc lập dân tộc vµ chđ nghÜa x· héi cho con ngêi ViƯt Nam. Hå ChÝ Minh cho r»ng "yêu nớc là thứ ca q" [86, tr. 172] "là trun thèng q b¸u cđa ta" [86, tr. 171]. Truyền thống đó có sức mạnh to lớn, đà từng "nhấn chìm tất cả bọn cớp nớc và bè lũ bán nớc" [86, tr. 171] là "động lực" cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nớc của dân téc ViÖt Nam. Hå ChÝ Minh viết: "Lòng yêu nớc của nhân dân là một lực lợng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi" [86, tr. 281]. Do đó, bồi dỡng và nâng cao tinh thần yêu nớc là một nội dung quan trọng trong giáo dục chính trị, xây dựng lý tởng cách mạng cho con ngời Việt Nam mà sinh thời Hå ChÝ Minh hÕt søc quan tâm. Theo Ngời, "cách dạy trẻ cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thơng đồng bào" [85, tr. 712]; "cốt nhất phải dạy cho học trò biết yêu nớc thơng nịi quyết khơng chịu làm nơ lệ" [85, tr. 102].

Tuy nhiªn, Hå ChÝ Minh cịng lu ý, bồi dỡng và nâng cao lòng yêu nớc phải trên lập trờng quan điểm của giai cấp cơng nhân. Đó là "tinh thần yêu nớc mới, chân chính khác hẳn với tinh thần "vị quốc" của bọn phản động. Nó là một bộ phận của tinh thần quèc tÕ" [86, tr. 172]

Cïng với việc tăng cờng bồi dỡng và nâng cao giác ngộ chính trị và lý tởng cách mạng, vấn đề giáo dục kiến thức văn hóa, khoa häc kü thuËt, khoa häc xà hội và nhân văn, kỹ năng nghề nghiệp để ph¸t triĨn trÝ lùc cđa con ngời tồn diện Việt Nam cũng đợc Hồ Chí Minh hÕt søc coi träng Ngêi viÕt: "Trên nền tảng giáo dục chính trị và lÃnh đạo t tëng tèt, ph¶i

phấn đấu nâng cao chất lợng văn hóa và chun m«n. Trong mét thêi gian kh«ng xa, đạt tới đỉnh cao của khoa học, kỹ thuật" [90, tr. 727].

Chóng ta biÕt rằng, chính sách thống trị phản động mà thực dân Pháp thực hiện trong hơn 80 năm đô hộ nớc ta đà để lại những hậu quả nặng nề và tai hại cho sự phát triển mọi mặt của con ngời Việt Nam nói chung và mặt trí tuệ nói riêng. Vì vậy, xóa nạn mù chữ, chống dốt, bồi dỡng và nâng cao kiÕn thøc vỊ mäi mỈt cho con ngêi ViƯt Nam ®ỵc Hå ChÝ Minh hÕt søc quan tâm. Điều này thể hiện rõ qua những bài báo đầu tiên mà Ngời đà viết, những lớp huấn luyện mà ngời tổ chức và giảng dạy từ những năm hai mơi cho đến trớc Cách mạng tháng 8-1945 cũng nh về sau này.

Sau khi giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy ánh sáng thời đại, tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắn, Hồ Chí Minh đà khẳng định nhiệm vụ của mình là phải đem ánh sáng chân lý đó đến với nhân dân Việt Nam, phải thực hiện giáo dục, huấn luyện để nâng cao hiểu biết của mỗi ngêi ViƯt Nam, phơc vơ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Ngời viết: "Đối với tôi câu trả lời đà rõ ràng: trở về nớc, đi vào quần chúng, thức tỉnh hä... hn lun hä, ®a hä ra đấu tranh giành tự do, độc lập" [122, tr 49].

Trong tác phẩm "Đờng cách mệnh" xuất bản 1927, tập hợp những bài giảng của Hồ Chí Minh cho các lớp huấn luyện các chiến sĩ yêu nớc Việt Nam, Ngời nhắc lại lời dạy của Lênin: "Khơng có lý luận Cách mệnh, thì sẽ khơng có Cách mệnh vận động" [22, tr. 15] và nêu rõ mục đích của cuốn sách là nhằm nâng cao hiểu biết và nhËn thøc cđa mäi ngêi vỊ con ®- ờng cách mạng Việt Nam để đồn kết đứng lên làm cách mạng. "Sách này chỉ ao ớc sao cho đồng bào xem rồi nghĩ lại, nghĩ rồi tỉnh dậy, tỉnh rồi thì đứng lên đồn kết nhau mà làm C¸ch mƯnh" [22, tr. 18].

Từ khi giành đợc chính quyền, Hồ Chí Minh đà thùc hiƯn mét sù nghiƯp më mang d©n trÝ, chèng dèt réng lín cha tõng cã trong lịch sử nớc ta và thu đợc những kết quả hết sức tốt đẹp, mặc dù sự nghiệp ấy đợc tiến

hành trong điều kiện chiến tranh. Ngay sau ngày tuyªn bè víi thÕ giíi vỊ nền độc lập của Việt Nam, trong phiên họp đầu tiªn cđa chÝnh phđ, Hå ChÝ Minh đà xác định chống "giặc dốt" là nhiệm vụ trọng tâm thứ hai và việc "giáo dục lại nhân dân chúng ta" [84, tr. 8] từng bị chủ nghĩa thực dân "dùng mọi thủ đoạn hủ hóa bằng những thói xấu trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nớc, yêu lao động", "bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính" [84, tr. 9] là nhiệm vụ thứ t trong sáu nhiệm vụ cấp bách nhất của đất nớc lúc này. Thực hiện chiến lợc xóa nạn mù chữ, nâng cao trình độ học vấn của nhân dân, Hồ Chí Minh và chính phủ đà chủ trơng đẩy mạnh phong trào "bình dân học vụ" và "đời sống mới". Phong trào này đà lôi cuốn đợc cả dân tộc vào mặt trận diệt giặc dốt, xóa bỏ hủ tục, nâng cao dân trí, phát triĨn trÝ lùc cđa con ngêi ViƯt Nam trong thời kỳ mới "để xứng đáng với n- íc ViƯt Nam ®éc lËp" [84, tr. 8].

Khi miền Bắc tiến lên chủ nghÜa x· héi, nhiƯm vơ míi cđa c¸ch mạng đặt ra cho mỗi ngời Việt Nam thật nặng nề nhng cũng hết sức vẻ vang: Sáng tạo ra xà hội mới trong những điều kiện cha có tiền lệ trọng lịch sử (vừa tiến hành giải phóng dân téc, võa x©y dùng chđ nghÜa x· héi trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại ác liệt của kẻ thù). Điều này đòi hỏi ở con ngời Việt Nam một năng lùc trí t mới, một sự hiu biết ngày càng cao những tri thøc vỊ khoa häc tù nhiªn, khoa häc x· héi, khoa häc kü thuật, khoa học quản lý, chuyên mơn nghề nghiệp cũng nh trình độ văn hóa. Theo Hồ Chí Minh: "Cách mạng xà hội chủ nghĩa gắn liền với sự phát triển khoa häc kü tht, víi sù ph¸t triển văn hóa của nhân dân" [89, tr. 586]. Vì vËy, tõ khi miỊn B¾c bíc vào thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xà hội, bên cạnh việc chăm lo phát triển khoa học, kỹ thuật, trang bị máy móc, cơng cụ lao động ngày càng hiện đại cho nền kinh tế quốc dân, Hồ Chí Minh đà giành sự quan tâm đặc biệt đến việc đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ học vấn, kiến thức văn hãa, khoa häc, kü thuËt cho con ngêi ViÖt Nam. Theo Hå ChÝ

Minh, con ngời cần phải có một trình độ học vấn, kiến thức văn hóa nhất định mới có thể tiếp thu đợc khoa học, cơng nghệ, mới sử dụng có hiệu quả máy móc, kỹ thuật ngày càng hiện đại. Ngời chỉ rõ: "Nếu khơng học tập, văn hóa, khơng có trình độ văn hóa thì khơng học tập đợc kỹ thuật, không học tập đợc kỹ thuật thì khơng theo kịp đợc nhu cầu kinh tÕ níc nhµ" [87, tr. 490]. Văn hóa là nền tảng của trí tuệ con ngời, là cơ sở để phát triển con ngời về mọi mặt. Vì vậy, muốn phát triĨn con ngêi vỊ trÝ t ph¶i chó träng nâng cao trình độ học vấn, kiến thức văn hóa cho mỗi ngời và tồn xà hội. Đây là điều kiện tiên quyết để con ngời tiếp cận, nắm bắt những thành tựu văn hóa, văn minh của nhân loại phục vụ cho sự phát triển trí tuệ của bản thân cũng nh đóng góp cho sự phát triển của xà hội. Vì vậy, Hồ Chí Minh cho rằng, mỗi ngời Việt Nam phải khơng ngừng nâng cao trình độ văn hãa, tiÕp thu ngµy cµng nhiỊu hơn, tốt hơn tri thức văn hóa của nhân loại. Điều này khơng chỉ có ý nghĩa đối với sự hồn thiện và phát triển trí t con ngêi ViƯt Nam mµ cịn là yếu tố cơ bản bảo đảm cho sự thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội, giải phóng, bảo vệ và phát triển đất nớc của nhân dân ta. Hồ Chí Minh khẳng định: "Trình độ văn hãa cđa nh©n d©n n©ng cao sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh cơng cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ. Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân cũng là một việc cần thiết để xây dựng nớc ta thành một nớc hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh" [87, tr. 55].

Trong nội dung quan điểm phát triển con ngời về trÝ t cđa Hå ChÝ Minh có phép biện chứng giữa cái phổ cập và cái nâng cao.

Khi bớc vào xây dựng xà hội mới, di sản mà nền văn hãa gi¸o dơc cđa chđ nghÜa thực dân phong kiến để lại là hơn 90% dân số nớc ta không biết chữ. Phần lớn nông dân sống ở các làng quê đều không biết đọc, biết

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 63 - 73)