Khi nghiªn cøu mèi quan hƯ giữa tồn tại xà hội và ý thức xà hội, giữa cơ sở kinh tế và kiến trúc thợng tầng, ngời ta thờng nhấn mạnh đến vai trò quyết định của nhân tố kinh tế, của sản xuất vật chất đối với sù ph¸t triĨn c¸c lÜnh vùc khác trong đời sống xà hội. C.Mác đà phát hiện ra qui luật chung, cơ bản của lịch sử: Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động kinh tế là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của mỗi xà héi. Ngêi ®· ®a ra luËn điểm nổi tiếng: Con ngời trớc hết phải ăn, mặc, ở, đi lại... rồi mới tính đến làm chính trị, làm khoa học và hoạt động tơn giáo... Có thể nói, sản xuất vật chất là hoạt động đặc trng riêng có của con ngời và xà hội lồi ngời. Đó là q trình hoạt động có mục đích và khơng ngừng sáng tạo của con ngời. Ph. Ăngghen cho rằng, điểm khác biệt căn bản giữa xà hội loài ngời với xà hội loài vật là ở chỗ: "Loài vật may lắm cũng chỉ hái lợm, trong khi con ngêi s¶n xuÊt" [80, tr. 241].
Sù s¶n xuÊt x· héi bao gồm sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con ngời. Ba q trình này khơng tách biệt nhau, mà liªn hƯ rÊt mËt thiÕt, trong đó sản xuất vật chất, hoạt động kinh tế là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xà hội, của con ngời và xét đến cùng, quy định toàn bộ sự vận động và biến đổi đời sống xà hội.
Sản xuất vật chất là q trình con ngời sử dụng cơng cụ lao động (trực tiếp hoặc gián tiếp) tác động vào tự nhiên, vào đối tợng lao động, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải cho xà héi, tháa m·n nhu cÇu tån tại và phát triển - những nhu cầu phong phú, v« tËn cđa con ngêi. ChÝnh q trình này đà biến những vật liệu của giới tự nhiên thành các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu muôn vẻ của con ngời.
Q trình này diễn ra một cách có chủ đích, với tính tự giác ngày càng cao, nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn lực từ giới tự nhiên, phục vụ cho sự tồn tại và phát triển xà hội, phát triển con ngời. Đó là qu¸
trình nhằm tạo ra c¬ së kinh tÕ cho x· héi. BÊt kú mét chế độ xà hội nào cũng ra đời trên một cơ sở kinh tế nhất định. Sự tác động của kinh tế đối với các lĩnh vực khác của đời sống xà hội là rất to lớn. Trong lĩnh vực phát triển cđa con ngêi, nh©n tè kinh tế có ý nghĩa đặc biệt. Điều này thể hiện ở trên cả hai phơng diện trực tiếp và gián tiếp.
Thứ nhất: Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động kinh tế tạo ra t
liệu sinh hoạt nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con ngời nói chung cịng nh tõng c¸ thĨ nãi riªng.
Con ngời khơng thể tồn tại và hoạt động đợc nếu cơ thể của nó khơng đợc cung cấp đầy đủ các nguồn năng lợng sống cần thiết. Vì vậy, hoạt động sản xuất vật chất trớc tiên phải hớng vào việc bảo đảm nhu cầu sinh tồn và phát triển của con ngời, cung cấp những phơng tiện cần thiết về ăn, mặc, ở, đi lại cho con ngời, tức là tạo ra nền tảng cơ bản cho sự phát triển mọi mặt của con ngời mà trớc hết là thể lực - nhân tố cơ bản cấu thành con ngời. Các Mác đà chỉ ra rằng: "Sản xuất ra những t liệu sinh hoạt của mình, nh thế là con ngời đà gián tip sn xut ra chớnh đời sống vật chất ca mình" [72, tr. 268]. Hồ Chí Minh cũng khẳng định: "Để sống cịn, lồi ngời phải sản xuất mới có ăn, có mặc" [89, tr. 282]; "muốn có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, đờng đi, thì phải làm" [85, tr. 95]
Khi lực lợng sản xuất phát triển, năng suất lao động đợc nâng cao, sản phẩm làm ra phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời sẽ phong phú và dồi dào là nhân tố quan trọng để thỏa mÃn những nhu cầu ngày càng cao trong sù ph¸t triĨn cđa con ngời. Ngợc lại, thông qua hoạt động kinh tế, lao động sản xuất, các phẩm chất và năng lực về trí tuệ, thể lực, kỹ năng nghề nghiệp, lý tởng đạo đức, quan niệm sống của con ngời mới đợc bộc lộ và kiểm chứng, mới có điều kiện phát triển và hồn thiện, vai trị của con ngời, năng lực của cá nhân ®èi víi x· héi, ®èi víi céng ®ång míi ®ỵc thĨ hiƯn vµ
khẳng định. Tính quy định của sản xuất vật chất, của nhân tố kinh tế đối với quá trình hình thành và phát triển x· héi nãi chung vµ con ngêi toµn diƯn nói riêng đợc Hồ Chí Minh khẳng định: "Muốn tiến lên chủ nghĩa xà hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa. Vì sao khơng nói phát triển văn hóa và kinh tế? Tục ngữ có câu: Có thực mới vực đợc đạo vì thế kinh tế phải đi trớc một bớc"[88, tr. 639]; "bất kỳ ai, muốn sống thì phải có bốn điều ăn, mặc, ở, đi lại" [85, tr. 95].
Hơn ai hÕt, Hå ChÝ Minh thÊu hiu cc sống đói kh ca nhân dân Vit Nam trong suốt những năm dài nô lệ dới ách thống trị của thực dân Pháp và phong kiÕn tay sai. HËu qu¶ cđa níc ta sau gÇn mét thÕ kû sèng díi chế độ "cớp của, giết ngời và hiếp dâm" là "ngêi nghÌo khỉ th× nhiỊu, ngêi no ấm thì ít" [85, tr. 95]; "số đơng dân ta ăn đói, mặc rách, nhà cửa chật hẹp,đờng sá gập ghềnh" [85, tr. 95]. Điều kiện sống vơ cùng khó khăn, thiếu thốn đà làm triệt tiêu mọi khả năng để ph¸t triĨn con ngêi mét c¸ch hài hòa, cân đối. Con ngời suốt năm tháng chỉ biÕt lỈn léi kiÕm sèng mét cách nhọc nhằn, cơ cực nhằm duy trì sự tồn tại của bản thân và gia đình. Q trình nơ dịch và bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp đà để lại sự đói nghèo, dốt nát, bệnh tật của cả một dân tộc, hơn thế nữa, còn trực tiếp và gián tiếp gây ra cái chết của hàng triệu ngời Việt Nam vì thiếu ăn, thiếu mặc, mà điển hình là nạn đói khủng khiếp năm 1945.
Đối với Hồ Chí Minh, xây dựng đất nớc, xây dựng chđ nghÜa x· héi tríc hÕt nhằm tạo ra cho nhân dân, một cuộc sống ngày càng đủ đầy về vật chất và tinh thần "làm cho nhân dân lao động thoát khỏi sự bần cùng, làm cho mọi ngời có cơng ăn việc làm, đợc no ấm và sống một đời hạnh phúc'' [90, tr. 17]; "làm...cho đời sống của dân ta, vật chất đợc đầy đủ hơn, tinh thần đợc vui mạnh hơn" [85, tr. 95]. Hồ Chí Minh hiĨu râ vai trß to lín cđa sản xuất, của kinh tế đối với sự tồn tại và phát triển của con ngời "phải sản xuất mới có ăn, có mặc" [89, tr. 282]; "muốn ăn no, mặc ấm cho mọi ngêi
phải tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, đẩy mạnh kinh tế nớc nhà lên" [88, tr. 396].
Mét khi con ngêi suèt ®êi cịn phải tất bật vì thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu học hành thì vấn đề đầu tiên là phải giải phóng họ thốt khỏi đói nghèo, dốt nát, đảm bảo cho họ có một cuộc sống vật chất và tinh thần ngày càng tốt đẹp hơn. Có tạo lập đợc điều đó thì mới có điều kiện để phát triển các mặt khác trong con ngời một cách hài hịa, cân đối. Khát vọng ch¸y báng nhÊt cđa Hå ChÝ Minh là "Làm sao nớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành" [84, tr. 100].
TriÕt lý nh©n sinh, hồi bÃo cao đẹp của Hồ Chí Minh đều hớng tíi con ngêi, híng tíi viƯc tạo lập cuộc sống tốt đẹp cho đông đảo nhân dân.
Khi miền Bắc bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội, các ngn lùc cđa chóng ta hÕt søc nhá bÐ vµ thÊp kÐm. XÐt vỊ kinh tÕ, chúng ta vơ cùng khó khăn, thiếu thốn. Nền kinh tế tiểu nông, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng; lực lợng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp kém, thặng d sản xuất nhỏ bé không thể đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nhân dân. Điều kiện kinh tế khó khăn đà ảnh hởng nghiêm trọng đến thể lực, sức khỏe, kỹ năng và năng lực của con ngời, kìm hÃm sự phát triển mäi mỈt cđa con ngêi ViƯt Nam.
Bài toán phức tạp đầu tiên của công việc xây dựng xà hội mới ở Việt Nam là phải xây dựng và phát triển kinh tế để tạo lập cuộc sống ngày càng no ấm cho nhân dân, giải quyết nhu cầu bức thiết của nhân dân ta về ăn, mặc, ở, đi lại, chữa bệnh, học hành... tức là tạo ra những tiền đề cơ bản cho sự tồn tại và phát triển con ngời dới chế độ mới. Vì vậy, chăm lo đến đời sống thờng nhật của con ngời chính là tạo ra nền tảng để phát triển thể lực, sức khỏe - điều kiện cơ bản để phát triển các phẩm chất, năng lực khác trong con ngêi toµn diƯn. Hồ Chí Minh viết: "Phải biết quý trọng sức ngời
là vèn q nhÊt cđa ta, chóng ta cần hết lịng chăm sóc sức khỏe và sử dụng hợp lý sức lao động của nhân dân" [90, tr. 314]; "phải bồi dỡng lực lợng cho dân nhiều hơn yêu cầu ®ãng gãp" [86, tr. 464].
Khơng thể có tài năng, năng lực nằm ngồi con ngời, thốt ly cơ thể sống. Bởi vì nói đến năng lực, phẩm chất là nói đến con ngời, đến những cá nhân cụ thể. Tính chỉnh thể của con ngời đợc thể hiện ở hai mặt: thể chất và tinh thÇn. Thùc tiƠn cho thÊy kinh tÕ càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của con ngời đợc nâng cao thì mối quan hệ giữa hai mặt này trong con ngời càng trở nên hết sức chặt chẽ, thúc đẩy nhau cùng phát triển "bụng no th× lo häc" [87, tr. 60], làm cho năng lực về mọi mặt của con ngời càng đợc nâng cao, vị thế, của con ngời càng đợc khẳng định trong q trình ph¸t triĨn cđa x· héi. Mét thĨ lùc sung m·n, mét cÊu tróc thĨ chÊt hoµn thiện là tiền đề cơ bản để nẩy nở các năng lực về trí tuệ và hình thành một đời sống tinh thần tích cực, phong phú cho mọi cá nhân. Hồ ChÝ Minh viÕt: "Søc kháe cña cán bộ và nhân dân đợc bảo đảm thì tinh thần càng hăng hái" [89, tr. 88].
Theo Hå ChÝ Minh, ph¸t triển kinh tế, phát triển sản xuất là tiền đề cơ bản để có điều kiện chăm lo tốt hơn đời sống mọi mặt của nhân dân "muốn cải thiện đời sống thì trớc hết phải khơi phục và phát triển kinh tÕ"; "®êi sèng vÝ nh thun. Sản xuất ví nh nớc. Mực nớc lên cao, thì con thun sÏ nỉi lªn cao" [88, tr. 141]; "mức sống với sản xuất là nh thun víi níc. Níc cao th× thun míi cao" [91, tr. 109]. Thùc tÕ cho thÊy, khi kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn thì dù có u thơng nhân dân, u thơng con ngời đến đâu cũng ít có điều kiện đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của quần chúng nhân dân. Chỉ có xây dựng và tạo lập đợc một nền kinh tế phát triển mạnh, năng suất lao động cao, khả năng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế lớn thì mới có đủ khả năng vật chất để thỏa mÃn các nhu cầu phong phú, đa dạng của con ngời,
mới thúc đẩy và tạo điều kiện để các cá nhân vơn lên hoàn thiện và nâng cao không ngừng các năng lực về mọi mặt của bản thân. Nói nh vậy khơng phải bất kỳ nớc nào khi kinh tế phát triển là đời sống của đông đảo nhân dân đều ấm no, hạnh phúc. Thực tiễn chỉ rõ, kinh tế phát triển là điều kiện quan trọng hàng đầu để con ngời có thể cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mình. Song, đơng đảo nhân dân có đợc hởng những các thành quả của sự phát triển kinh tế hay khơng, cịn phụ thuộc vào bản chất của chế độ xà hội. Lịch sử nhân loại đà chứng minh: trong xà hội có đối kháng giai cấp nhiều khi kinh tế phát triển nhng đời sống vật chất và tinh thần của đa số nhân dân, nhất là nhân dân lao động vẫn không đợc cải thiện, thậm chí vì mục đích phát triển kinh tế đơn thuần, vì lợi nhuận tối đa của giai cấp bóc lt, hot ng kinh t, hot động lao động sản xt ®· trë thành nhân tố làm tha hóa nghiêm trọng con ngời về mọi mặt, thành quả của sự phát triển kinh tế bị giai cấp bóc chiếm đoạt hầu hết, phục vụ cho việc duy trì, củng cố ách thống trị của chóng.
§èi víi Hå ChÝ Minh, xây dựng chủ nghĩa xà hội trớc hết và trên hÕt "lµ lµm cho mäi ngêi dân đợc ấm no hạnh phúc, học hành tiến bộ"; "nhằm khơi dậy những tiềm năng bị chơn vùi, phát huy sức mạnh sẵn có, làm nẩy nở những cái mới, cái hay, cái đẹp trong mỗi con ngời"[33, tr. 32].
Vì vậy, mọi đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về kinh tế - x· héi ph¶i híng tíi mục tiêu cao cả: cải thiện và nâng cao đời sống, vật chất và tinh thần của nhân dân. Hồ Chí Minh viết: "Tất cả những việc Đảng và chính phủ đề ra đều nhằm cải thiện đời sống nhân dân. Làm gì mà khơng nhằm mục đích ấy là khơng đúng"[87, tr. 415].
Tính nhân văn sâu sắc, lịng u thơng, trân trọng con ngời luôn là nội dung thờng trực trong nhận thức và hành động của Hå ChÝ Minh. Theo Ngêi, kh«ng tạo lập cho nhân dân đợc một cuộc sống ngày càng no ấm và tốt đẹp, không tạo ra đợc những điều kin ngy cng y đ cho sự phát
triển mi mt của con ngời thì Nhà nớc kiểu mới ë ViƯt Nam kh«ng cã lý do để tồn tại. Vì vậy, Hồ Chí Minh ln yêu cầu các cơ quan vạch chính sách và điều hành đất nớc phải ý thức cho đợc và thực hiện cho tốt mục tiêu cao cả đó. Ngời viết: "Phải ln luôn nhớ rằng điều quan trọng bậc nhất trong kÕ ho¹ch kinh tÕ cđa chóng ta hiện nay là nhằm cải thiện dần dần đời sèng cđa nh©n d©n"[87, tr. 429]; "hết sức chăm lo đời sống nhân dân. Phải phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm, lại phải phân phối cho công bằng, hợp lý, từng bớc cải thiện ăn, mặc, ở, học, phục vụ sức khỏe và giải trí cđa nh©n d©n" [92, tr. 482]; "đánh thắng giặc Mỹ rồi thì việc chính của cách mạng là làm thế nào giải quyết ngày càng tốt hơn những vấn đề ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, phòng và chữa bệnh tóm lại là khơng ngừng nâng cao ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thần của nhân dân" [92, tr. 155].
Thø hai: Kinh tế và sản xuất phát triển làm cho các phẩm chất, năng lực của con ngời cũng biến đổi và phát triển.
Sự tác động của kinh tế, của hoạt động sản xuất vật chất đối với quá trình hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực mọi mặt của con ngời không chỉ ở chỗ tạo ra các t liệu sinh hoạt bảo đảm nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngời mà hơn thế nữa, thơng qua các q trình này, bản thân con ngời cũng biến đổi về mọi mặt, làm cho năng lực nhận thức và hành động của con ngời khơng ngừng đợc hồn thiện và nâng cao.
Hồ Chí Minh viết: "Hoạt động sản xuất của xà hội phát triển từng bớc, từ thấp lên cao, vì vậy sự hiĨu biÕt cđa ngêi ta vỊ tù nhiªn cịng nh vỊ x· héi cịng ph¸t triĨn từ thấp lên cao, từ cạn đến sâu, từ một mặt đến toàn diện" [86, tr. 248]; "cách thức sản xuất và sức sản xuất biến ®ỉi m·i, do ®ã t tëng của con ngờicũng phát triển và biến đổi" [89, tr. 282]; "sự phát triển và tiến bộ đó là khơng ai ngăn trở đợc" [89, tr. 282].
Víi t cách là bộ phận quan trọng và quyết định của lực lợng sản xuất, khi kinh tế phát triển, sản xuất phát triển đòi hỏi con ngời cũng phải không ngừng nâng cao năng lực nhận thức và hành động của mình để đáp