Tạo môi trờng thuận lợi để con ngời Việt Nam có cơ hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát triển toàn diện phẩm chất,

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 170 - 182)

nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của bản thân

Trong những năm qua, nhờ sự phát triển của kinh tÕ, nhê sù ®ỉi míi trong chính sách xà hội của Đảng và Nhà nc nờn đời sống vật chất và tinh thn ca nhõn dân Việt Nam đợc cải thiện và nâng cao một bớc. GDP bình

quân đầu ngời đạt 350 USD trong một năm. Tỷ lệ đói nghèo từ 30% năm 1992 giảm xuống cịn 10% năm 2000; 94% dân sè biÕt ®äc, biÕt viÕt, ti thọ bình quân từ 65 tuổi tăng lên 68 tuổi, chØ sè ph¸t triĨn con ngêi (HDI) đạt mức trung bình trên thế giới [8, tr. 48]. Việc cải thiện và không ngừng nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân sau 15 năm đổi mới đà tác động tích cực đến sự phát triển toàn diện các phẩm chất, năng lực của con ngời Việt Nam, góp phần làm gia tăng đáng kể chất lợng nguồn nhân lực ở nớc ta. Tuy nhiªn, xÐt trªn tỉng thĨ, ViƯt Nam vẫn là nớc nghèo, chậm phát triển, do đó đời sống của đa số nhân dân cịn khó khăn, thiếu thốn, chất lợng sống cđa con ngêi ViƯt Nam nh×n chung cịn thấp. Vì vậy, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, nâng cao chất lợng công tác y tÕ, thĨ dơc, thĨ thao, xây dựng đời sống văn hóa mới để tạo mơi trờng thuận lợi cho việc nâng cao đời sống mọi mặt của con ngời Việt Nam là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm xây dựng và phát triĨn con ngêi toµn diƯn ë ViƯt Nam trong thêi kú ®ỉi míi hiƯn nay.

VỊ môi trờng kinh tế:

Hồ Chí Minh đà từng chỉ râ: Kinh tÕ nh níc ®êi sèng nh thun, níc lên thì thuyền lên.

Kinh tế tác động đến đời sống của con ngời trên cả hai bình diện vật chất và tinh thần. Nếu nh trớc đây nó chỉ tạo ra những vật phẩm đảm bảo sự sinh tån, duy tr× sù sèng cđa con ngời, thỏa mÃn nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại cho con ngời thì ngày nay những sản phẩm của nền kinh tế hiện đại cịn trực tiếp góp phần nâng cao đời sống tinh thần của con ngời, làm phong phú thêm giá trị nhân văn, nhân bản của con ngời.

Cần lu ý rằng, đối với Hồ Chí Minh, phát triển kinh tế không chỉ thuần túy là lợi nhuận mà còn nhằm tạo ra điều kiện để cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, phát triển con ngời về mọi mặt. Mục đích nhân văn đó chi phối tồn bộ nội dung, phơng hớng phát triển kinh tế của Đảng,

Nhµ níc ta tõ tríc tíi nay vµ m·i mÃi về sau. Đảng khẳng định: "Sự phát triển phải hớng vào yêu cầu vì con ngời và phục vụ con ngời, tạo ra cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn cho nhân dân ta. Vì thế tăng trởng kinh tế phải ln luôn gắn với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xà hội" [115, tr. 20].

Để thực hiện ngày càng tốt hơn mục tiêu cao cả đó, phải mở rộng

hơn nữa dân chủ về kinh tế, tạo ra môi trờng kinh tế và pháp luật thuận lợi

để nhân dân tham gia phát triển kinh tế, sao cho mỗi ngời dân ai có điều kiện và khả năng đều có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, góp cơng, góp sức xây dựng đất nớc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình. Thực tiễn cho thấy khi những ràng buộc vơ lý đợc xóa bỏ, dân chủ hóa về kinh tế đợc thực hiện tốt thì nhân dân sẽ tham gia tích cực vào hoạt động phát triển kinh tế đất nớc. Ví dơ, qua 6 th¸ng thùc hiƯn Lt doanh nghiệp và tiến hành xóa bỏ những giấy phép kinh doanh (hàng trăm loại) trái với Luật doanh nghiệp, đến tháng 5-2000 đà có hơn 5.000 doanh nghiệp mới đợc đăng ký thành lập với số vốn là 4.500 tỷ ®ång, vỵt xa sè doanh nghiƯp mới đăng ký năm 1999. Có hơn 300 cơng ty đợc cổ phần hóa bằng tổng số công ty cổ phần thành lập 9 năm trớc ®©y [7, tr. 52].

Thùc hiƯn việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đà tạo ra động lực to lớn khuyến khích nơng dân hăng hái sản xuất, đầu t công sức phát triển sản xuất. Ngời nơng dân đà có quyền tự chđ trong s¶n xt, kinh doanh. Đến nay đà có 2 triệu hộ sản xuất giỏi, kinh tế trang trại phát triển mạnh, hàng năm tạo ra giá trị sản phẩm gần 12.000 tỷ đồng. Đời sống của tuyệt đại nông dân đợc cải thiện rõ rệt [7, tr. 54-55].

Điều đó cho thấy, viƯc thùc hiƯn tèt d©n chđ hãa vỊ kinh tÕ không chỉ phát huy đợc nội lực đất nớc, huy động đợc sức dân để phát triển kinh tế mà cịn là phơng thức có hiệu quả để trực tiếp cải thiện và nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân.

Cïng víi d©n chđ hãa vỊ kinh tÕ, chóng ta cần phải tăng cờng phát

triĨn kinh tÕ Nhµ níc, nâng cao hiệu quả hoạt động của thành phần kinh tế

này, đảm bảo thực hiện ngày càng tốt hn vai trũ ch đạo ca nó trong nn kinh t quốc dân.

Kinh tế nhà nớc liên quan đến nhiều vấn đề quốc kế, dân sinh. NhiƯm vơ träng t©m cđa nó khơng chỉ sản xuất kinh doanh có hiệu quả về kinh tế mà còn bảo đảm sự ổn định kinh tế, xà hội đất nớc và cuộc sống của nhân dân. Hiện tại kinh tế nhà nớc thu hút số lợng công nhân và ngời lao động lớn nhất khoảng 2,5 triệu ngời, hoạt động trong những ngµnh kinh tÕ then chèt cđa đất nớc, sự hoạt động có hiệu quả hay khơng cđa nó ảnh hởng rất lớn đời sống ca hàng chc triu ngời. Do đó, đ có một nn kinh tế vững mnh, hớng vào việc phục vụ lợi ích của đơng đảo quần chúng, bảo đảm cho Nhà nớc có điều kiện thực hiện tốt chính sách x· héi nhÊt thiÕt ph¶i ra sức phát triển kinh tế nhà nớc, bảo đảm cho nó ln giữ đợc vai trị chủ đạo trong nền kinh tế nớc ta.

Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo.

Nghèo đói khơng chỉ ảnh hởng xấu đến sự phát triển của thể lực mà còn tác động khơng tốt tới trí tuệ, đạo đức, lối sống... cđa con ngêi. Thùc tÕ cho thÊy, sù suy kiƯt vỊ thĨ lùc, sù thiÕu hơt về năng lợng sống thờng làm méo mó nhân cách con ngời, kìm hÃm sự phát triển xà hội. Vì thế xóa đói, giảm nghèo đang là vấn đề đợc cả thế giíi quan t©m hiƯn nay.

ë ViƯt Nam, tõ rÊt sím, Đảng cộng sản và Nhà nớc đà hết sức chú trọng giải quyết vấn đề này. Từ năm 1998 cơng tác xóa đói giảm nghèo đà trở thành một chơng trình quốc gia, đợc cả xà hội quan tâm. Trong thời gian tõ 1992 - 1998, Nhµ níc Việt Nam đà đầu t cho cơng tác xóa đói giảm nghèo khoảng 13,3 nghìn tỷ đồng. Kết quả đà giảm đợc tỉ lệ đói nghÌo tõ 30% sè hé (1992) xuống còn 10-11% năm 2000. Gần 2,3 triệu hộ với 11,5 triệu ngời thốt khỏi cảnh đói nghèo. Đà có 15 tỉnh, thành phố tỉ lệ ®ãi nghÌo díi 10% [7, tr. 114].

Để đẩy mạnh chủ trơng xóa đói, giảm nghèo, làm cho nó thu đợc kết quả tốt hơn nữa, tránh tình trạng "tái đói nghèo" trở lại, cần phải quán triệt phơng châm "cho cần câu", hớng dẫn nhân dân cách làm ăn, chứ khơng phải "cho con cá".

Theo tinh thần đó, Nhà nớc và xà hội cần tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ nhân dân các vùng khó khăn, nghèo đói về giống, vốn, kỹ thuật canh tác, cách thức sản xuất, làm ăn, giáo dục nâng cao dân trí, xóa bỏ tập tục lạc hậu, mê tín, xây dựng cho mọi ngời tinh thần cần kiệm, ý thức v- ơn lờn xúa b đói nghèo, lạc hậu, tạo lập một cc sèng no ấm, văn minh.

Chủ động di dời một bộ phận nhân dân khơng có đất canh tác và điều kiện sản xuất, kinh doanh đến lập nghiệp ở vùng cú tim nng, đồng thời tích cực giải quyết vic lm cho những ngời trong độ tuổi lao động. Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích mọi ngời dân vơn lên làm giàu chính đáng, bằng việc ban hành những chính sách mới về điều kiện vay vèn, l·i st tÝn dơng, th, tiªu thơ sản phẩm, giúp đỡ kỹ thuật.

Thực hiện trợ cấp xà hội đối với những ngời có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt khơng thể tự lao động, khơng có ngời bảo trợ, ni dỡng.

Tiến hành cải cách cơ bản tiền lơng và thu nhập.

Hạn chế cơ bản của chế độ tiền lơng ở nớc ta hiện nay là cha đủ tái sản xuất sức lao động đà hao phí của con ngời. Tình bình qn trong chế độ lơng cịn khá nặng, sự cách biệt giữa lao động phổ thông giản đơn với lao ®éng kü tht, lao ®éng trí tuệ, lao động sáng tạo cha rõ nét. Khoảng cách giữa các bậc lơng không cao, thời hạn lên lơng cứng nhắc nên ít khuyến khích mọi ngời vơn lên làm việc tốt để đợc tăng lơng sớm. Xét trên tổng thể, đồng lơng cha đảm bảo đợc đời sống bình thờng của những ngời lao động, nhất là những công nhân, viên chøc chØ cã nguån thu nhËp duy nhÊt tõ ®ång lơng. Thực tế đó, địi hỏi phải cải cách cơ bản chế độ tiền lơng hiện nay ë níc ta. Cã nh vậy mới cải thiện và từng bớc nâng cao đợc đời sống của nhân dân. Cải cách chế độ tiền lơng cần phải lu ý:

- Tiền lơng phải là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời làm công, phải đảm bảo đủ sống cho ngời lao động, đợc điều chỉnh tơng ứng với nhịp độ tăng thu nhập của xà hội. Hệ thống thang bậc lơng đảm bảo sự tơng quan hợp lý, khuyến khích ngời tài.

- Các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nớc, đợc chủ động trong việc trả lơng và tiền thởng trên cơ sở năng suất, hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Nhà nớc và xà hội tôn trọng thu nhập hợp pháp của ngời kinh doanh.

Về mơi trờng văn hóa-xà hội:

Tính nhân văn của con ngời phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tiếp thụ, chuyển hóa những tri thức, những giá trị tốt đẹp của văn hóa dân tộc và nhân loại ở mỗi con ngời. Văn hóa là thớc đo trình độ phát triển con ngời, biểu hiện qua thái độ, hành vi ứng xử của con ngời với tự nhiên, xà hội và đồng loại. Những kiến thức văn hóa ®Õn víi con ngêi th«ng qua hƯ thèng giáo dục từ gia đình, nhà trờng và x· héi cịng nh sù tù häc hái, t×m hiĨu của mỗi cá nhân. Để có lý tởng, quan im sng tớch cc, tỡnh cm, o đức trong sáng, trí t minh mẫn, sức khỏe dồi dào... những giá trị văn hóa giàu tính nhân bản nhất - con ngời phải đợc giáo dục, đào tạo đúng đắn, khoa học và phải đợc sống trong một mơi trờng xà hội giàu tính nhân văn. Vì vậy, phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng mơi trờng văn hóa - xà hội tốt đẹp là ph- ơng sách hữu hiệu, góp phần quyết định cho sự phát triĨn mäi mỈt cđa con ng- ời, nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời Việt Nam hiÖn nay.

Më réng mạng lới y tế, chăm sóc và bảo về tốt hơn sức khỏe của các tầng líp nh©n d©n. ThĨ lùc, sức khỏe là nền tảng cơ bản cho sự phát triĨn mäi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mỈt cđa con ngêi. Cơng tác y tế có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho ngời dân. Vì vậy, ở bất cứ giai đoạn phát triển nào của đất nớc, Đảng và Nhà nớc cũng hết sức quan tâm đến vấn đề này. Những thành tựu của ngành y tế trong những năm đổi mới đà đợc các tầng lớp nhân dân ghi nhận và hoan nghênh. Song, bản thân ngành y tế

cũng thấy đợc những hạn chế thiếu sót khơng nhỏ của mình và đà cố gắng tìm biện pháp khắc phục. Trên tinh thần: tất cả vì sức khỏe ngành của nhân dân, bảo vệ chăm sóc tốt hơn sức khỏe của ngêi ViƯt Nam trong thêi kú cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngành y tế cần phải nâng cao chất lợng phịng, chống dịch, khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hiện tốt hơn nữa việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, ngêi cao ti, ngêi bÞ dị tật. Nâng cao kiến thức về bảo vệ sức khỏe, khả năng tự chăm sóc sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng. Củng cố và nâng cấp mạng lới y tế cơ sở nhất là bệnh viện tuyến huyện. Từng bớc hiện đại hóa trang, thiết bị y tế, ứng dụng công nghệ hiện đại trong khám, chữa bệnh. Kết hợp tốt hơn nữa phơng pháp Đông y và Tây y trong việc khám và chữa bệnh cho nhân dân. Ngành y tế cần nghiên cứu và đổi mới cơ chế, chính sách viện phí, bảo hiểm y tế và có chính sách trợ giúp khám chữa bệnh cho ngời nghèo, bảo đảm mọi ngời dân đều đợc khám, chữa bệnh khi đau ốm. Đề cao y đức, thực hiện tốt lời dạy "Lơng y ph¶i nh tõ mÉu" cđa Hå ChÝ Minh.

Tạo mơi trờng thuận lợi để con ngời Việt Nam có cơ hội cải thiện và không ngừng nâng cao mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân là giải pháp hết sức quan trọng để ph¸t triĨn con ngêi míi ë níc ta hiƯn nay. Muốn thực hiện giải pháp này đòi hỏi chúng ta phải giải quyết hàng loạt vấn đề về kinh tế, văn hóa, giáo dục, thể dục thể thao, xóa đói giảm nghèo, cải cách chế độ tiền lơng, cơng tác y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Đó là những vấn đề lớn, khó khăn và phức tạp, song nhất thiết phải làm thật tốt để xây dựng nền móng cho sự phát triển tồn diện cđa con ngêi ViƯt Nam trong thời đại mới.

Kết luận chơng 3

Tóm lại, trong chơng 3, chúng tơi đà tập trung khảo sát, phân tích và chØ ra ba vÊn ®Ị chđ yếu đang đặt ra trong thực tiễn phát triển con ngời theo quan điểm tồn diện của Hồ Chí Minh, đó là:

- Độ lệch giữa mục tiêu với thực tế phát triển con ngời toàn diện trong những năm đổi mới rất lớn.

- Sự mất cân đối giữa các mặt trong giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời ở gia đình, nhà trờng và xà hội diễn ra khá nghiêm trọng.

- Đầu t cho các lĩnh vực liên qua đến sự phát triển con ngời còn cha tơng xứng với vị trí và vai trị của nó.

Các ngun nhân dẫn đến tình trạng trên thì có nhiều, song theo chúng tôi, nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là do chúng ta cha hiểu sâu sắc và vận dụng đúng đắn t tởng phát triển con ngời tồn diện của Hồ Chí Minh vào quá trình phát triển con ngời ở nớc ta trong những năm đổi mới võa qua. Thùc tiƠn ph¸t triĨn con ngời mới của cách mạng Việt Nam hơn bảy mơi năm qua đà chứng minh một cách sâu sắc rằng: khi nào chúng ta quán triệt và biết vận dụng đúng đắn t tỏng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh vào q trình xây dựng và phát triển con ngời cho chế độ mới thì chúng ta thành cơng. Ngợc lại, nếu xa rời hoặc thực hiện không đúng t tởng đó thì cơng cuộc xây dựng con ngời mới ở nớc ta gặp những khó khăn, thậm chí thất bại. Để quán triệt và vận dụng đúng đắn, có hiệu quả t tởng quan trọng đó của Hồ Chí Minh vào việc giải quyết những vấn đề đang đặt ra trong sự nghiệp xây dùng con ngêi míi ë níc ta hiƯn nay và đa sự nghiệp cao cả đó tới thành cơng, chúng tôi đề xuất một số định hớng cơ bản sau:

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa dạy ''chữ'', dạy ''nghề'' và dạy ''ng- ời'' trong giáo dục, đào tạo.

- §ỉi míi quan điểm đánh giá và tiêu chuẩn tuyển chọn, sắp xếp

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 170 - 182)