Những vấn đề đặt ra qua thùc tiƠn ph¸t triĨn con ngời theo quan điểm con ngời toàn diện của Hồ ChÝ Minh ë

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 146 - 158)

ViƯt Nam hiƯn nay

Tỉng kÕt sù ph¸t triĨn của nhân loại trong thế kỷ qua, các nhà khoa học đều đánh giá rất cao những thành quả về sự phát triển con ngời, làm cho giá trị của con ngời tăng lên vơ cùng nhanh chóng. Con ngời phát triển cao về trí tu, cú o đức trong sáng, có lý tởng quan ®iĨm sèng ®óng ®¾n, tÝch cùc, cã thĨ lùc, sức khỏe dồi dào, có trình độ thẩm mỹ tốt, thực sự trở thành động lực quyết định sự phát triển của lịch sử. Cha bao giê nguyªn lý cđa chđ nghÜa Mác - Lênin về vai trò quyết định của nhân tè con ngêi ®èi víi sù vận động và phát triển của xà hội lại đợc chứng minh sâu sắc và đợc thõa nhËn réng r·i nh trong thÕ kû XX.

Bíc sang thÕ kû XXI, theo dù báo của các nhà khoa học, xà hội lồi ngời sẽ có những bớc phát triển thần kỳ, nhiều thay đổi lớn lao sẽ diễn ra trong ®êi sèng kinh tÕ - xà hội. Xà hội thông tin và nền kinh tế tri thức ra đời và phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, con ngời phát triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, có năng lực thích nghi cao... vẫn là chủ thể quyết định chiều hớng phát triển của lịch sư.

Thùc tiƠn ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi trªn thÕ giíi hiƯn nay cho thÊy, các quốc gia, dân tộc muốn thốt khỏi đói nghèo, tụt hậu, muốn phát triển vững chắc và cạnh tranh thắng lợi trong q trình quốc tế hóa, xây dựng nền kinh tÕ tri thøc nhÊt thiÕt ph¶i có nguồn nhân lực có chất lợng cao. Chất l-

ợng của nguồn nhân lực là vấn đề sống cịn của các quốc gia, biểu hiện sự thành cơng hay thất bại của chiến lợc con ngời ở các nớc. Con ngêi ph¸t triĨn cao vỊ trÝ tuệ; nắm bắt đợc các quy luật vận động tự nhiên, xà hội; năng động, sáng tạo trong hoạt động thực tiễn; có đạo đức và trách nhiệm công dân cao; thể lực, sức khỏe dồi dào; giàu tinh thần nhân văn, bác ái; biết trân trọng những giá trị cao đẹp chân, thiện, mỹ... đang là mục tiêu chủ đạo trong chiến lợc con ngêi cđa c¸c qc gia hiƯn nay.

ë ViƯt Nam, sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc đà diễn ra đợc 15 năm. Trong thời gian khơng dài đó, chúng ta đà trải qua biết bao khó, khăn thử thách to lớn. Trớc hết là cơn bÃo chính trị trong những năm 1989-1991 làm sụp đổ chủ nghĩa xà hội ở Đông Âu và Liên Xô. Sự kiện này ảnh hởng rất lớn đến Việt Nam trên nhiều phơng diện cả chính trị, t tởng, giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực đến kinh tế, xà hội.

Tiếp đó là cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính diễn ra rất gay gắt ở các nớc châu ¸ nhất là Đơng Nam á, Đơng ¸. Một loạt các nớc có nền kinh tế mạnh nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malayxia... bị chao đảo nghiêm trọng. Tốc độ tăng trởng kinh tế nhiều nớc bị tụt xng díi sè 0; ®ång tiỊn bị mất giá nghiêm trọng, hàng chục vạn công nhân và ngời lao động mất việc làm, Quỹ tiền tệ quốc tế đà phải đổ ra hàng trăm tỷ USD để cứu nền kinh tế các nớc này với điều kiện cho vay rất ngặt nghèo (Hàn Quốc 67 tỷ; Thái Lan 20 tỷ; Inđônêxia 50 tỷ...).

Cơn lốc khủng hoảng tài chính tiền tệ đó cũng đà gây cho chúng ta rất nhiều khó khăn về kinh tế: Tốc độ tăng trởng kinh tế từ hơn 9,3% năm 1996 xuống còn gần 5,8% năm 1998. Đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam giảm sút nghiêm trọng, mức tăng trởng của ngoại thơng từ 20% năm 1995 đến năm 1998 còn hơn 6%...

Cũng cần phải thấy rằng điểm xuất phát của quá trình đổi mới ở nớc ta rÊt thấp. Chúng ta đi mới trong điu kin khng hoảng kinh tÕ x· héi

sâu sắc. Các thế lực thù địch trong và ngoài nớc đang ra sức chống phá, bao vây, cấm vận về mọi mặt. Tình trạng suy thối về đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân diễn ra khá nghiêm trọng. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, do đó điều kiện và mơi trờng cho sự phát triển con ngời toàn diện ở nớc ta bị ảnh hởng sâu sắc. Vì vậy quá trình đổi mới trớc hết là để khắc phục cuộc khủng hoảng đó, giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển của dân tộc ta, đem lại cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn cho nhân dân và tạo điều kiện thn lỵi vỊ vËt chÊt, tinh thần để con ngời Việt Nam đợc phát triển mọi mặt.

Sau 15 năm đổi mới, về cơ bản chúng ta t c mc tiờu đó. Thế và lực ca ®Êt nớc đợc tăng lên rất đáng kể. "Hiện tợng Việt Nam" trong thêi kú ®ỉi míi, xây dựng và phát triển đất nớc đợc cả thế giới chú ý và đánh giá cao.

Các nhà nghiên cứu trong và ngồi nớc đà phân tích và chỉ ra nhiều nguyên nhân làm nên những thắng lợi vang dội đó của nhân dân ta; từ sự lÃnh đạo đúng đắn của Đảng; xu thế thời đại đến nỗ lực vợt bậc của nh©n d©n ViƯt Nam, sù giúp đỡ ca bạn bè qc tế...

V phớa mỡnh, chỳng tơi cho rằng, cái chủ yếu làm nên những thành tựu to lớn của 15 năm đổi mới, suy cho cùng là phẩm chất, năng lực, bản lĩnh của con ngời Việt Nam. Có thể khẳng định, tuyệt đại đa số nhân dân ta, từ các vị lÃnh đạo cao cấp đến ngời dân bình thờng, đều trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, có đủ tri thức, đạo đức, sức khỏe, tài năng, dũng cảm chịu đựng gian khổ, hy sinh, nhạy bén nắm bắt thời cuộc, thơng minh, tích cực chủ động, sáng tạo trong hoạt động thực tiễn, biết trân trọng và vơn tới cái hay, cái đẹp, cái cao cả...

Đó thực sự là động lực, là nhân tố quyết định tạo nên thành công trong 15 năm đổi mới vừa qua, làm cho đất nớc và con ngời Việt Nam có những biến đổi sâu sắc, rất đáng tự hào. Điều này cho thấy tính đúng đắn,

khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn to lớn của t tởng đào tạo, phát triển con ngời toµn diƯn cđa Hå ChÝ Minh. Con ngời Việt Nam đợc đào tạo, phát triển theo t tëng con ngêi toµn diƯn của Hồ Chí Minh đà làm nên lịch sử vẻ vang cđa d©n téc ViƯt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua, nhất định vẫn là chủ thể duy nhất, quyết định sự phát triển mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam trong thÕ kû XXI. VÊn ®Ị là ở chỗ, chúng ta có biết vận dụng, phát triĨn t tëng cđa Ngêi vµo chiến lợc con ngời, xây dựng và phát triển con ngêi toµn diƯn ë níc ta trong giai đoạn mới hay khơng.

Qua 15 năm đổi mới, kinh tế, xà hội nớc ta đà có bớc chuyển đổi và phát triển mới rất đáng phấn khởi, góp phần quan träng cđng cè niỊm tin vào con đờng xà hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đà lựa chọn, vào tài năng, năng lực, sức mạnh về mọi mặt cđa con ngêi ViƯt Nam trong viƯc b¶o vệ, xây dựng và phát triển đất nớc ở thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Tuy nhiên, việc phát triển con ngời theo t tëng toµn diƯn cđa Hå ChÝ Minh trên bình diện tồn xà hội ở Việt Nam hiện nay cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết nhằm đa sự nghiệp xây dựng và phát triển con ngêi ViƯt Nam lªn mét bíc míi, tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng cao, phục vụ đắc lực cho quá trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Những vấn ú l:

Một là: Độ lch gia mc tiờu với thực tế phát triển con ngời toàn diện trong những nm đi mới là rất lớn.

Mc tiờu nht quỏn, lõu dài của sự nghiệp phát triển con ngêi ë ViƯt Nam lµ phải tạo cho đợc những con ngời phát triển về mọi mặt. Mục tiêu này đà đợc Hồ Chí Minh đề ra và trực tiếp chỉ đạo thực hiện. Hơn nửa thế kỷ qua, sự nghiệp đào tạo, phát triển con ngời theo hớng tồn diện đà đợc thực thi thơng qua hệ thống giáo dục đào tạo từ mẫu giáo đến sau đại học, thơng qua sự chăm sóc về mọi mặt của gia đình, sự trợ giúp của xà hội và đặc biệt là sự nỗ lực, phấn đấu tự vơn lên mnh m ca cỏc cỏ nhõn để tự

hoàn thin và bản thân. Vì vậy, con ngời phát triển tồn diện ®· tõng bíc trë thµnh hiƯn thùc trong ®êi sèng cđa x· héi ta.

Bớc sang thời kỳ đổi mới, mục tiêu này vẫn khơng thay đổi. Hơn thế nữa, u cầu tồn diện về năng lực của con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới càng đặt ra sự cấp thiết phải tiến hành đào tạo phát triển con ngời một cách tồn diện theo t tởng cđa Hå ChÝ Minh. NghÞ qut Trung - ơng lần thứ 2, khóa VIII đà xác định:

Xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha, gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội; có đạo đức trong sáng; có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc; có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam; cã ý thøc céng ®ång và phát huy tính tích cực của cá nhân; làm chđ tri thøc khoa häc vµ cơng nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khỏe, là những ngêi thõa kÕ x©y dùng chđ nghÜa x· héi võa "hồng" vừa "chuyên" nh lời căn dặn của Bác Hồ [28, tr. 29].

Tuy nhiên, trong những năm đổi mới vừa qua, độ lệch giữa mục tiêu với thực tế phát triển con ngời tồn diện là rất lớn. Q trình cụ thể hóa những mục tiêu đó, chúng ta làm cha tốt. Do nhận thức cha thấu đáo quan điểm của Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nớc nên số đông những ngời hoạch định và thực hiện công tác đào tạo, phát triển con ngêi cho r»ng chóng ta cha ®đ ®iỊu kiện về vật chất và tinh thần để phát triển con ngời tồn diện. Bởi vậy, họ thiÕu tÝch cùc vµ lóng tóng trong quá trình thực hiện chủ trơng hết sức quan trọng này của Đảng và Nhà nớc. Họ khơng thấy đợc sự hình thành và phát triĨn con ngêi toµn diƯn lµ cả một q trình lâu dài. Nó khơng thể xuất hiƯn ngay mét sím, mét chiỊu mà phải trải qua quá trình vận động và phát triĨn. Trong qu¸

trình đó, sự tác động của những nhân tố khách quan và chđ quan sÏ dÉn tíi sù hình thành và phát triển những phẩm chất, năng lực mới, cao hơn, đảm bảo cho con ngời luôn là yếu tố quyết định cho mọi sự vận động và phát triển của xà héi. Sù yÕu kÐm trong viƯc hiƯn thùc hóa t tởng phát triển con ngời tồn diện của Hồ Chí Minh và của Đảng, Nhà nớc ta trong quá trình đổi mới đà dẫn đến sự phát triển mất cân đối thiếu hài hịa, thậm chí lệch lạc của một bộ phận khá lớn dân c, nhất là thế hệ trẻ hiện nay. Các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên lĩnh vực này đà cho ta thấy rõ ®iỊu ®ã.

VỊ søc kháe:

Qua các cuộc điều tra ở một số địa phơng, qua tổng kết khám tuyển nghĩa vụ quân sự hàng năm của thanh niên, tình trạng sức khỏe của ngời Việt Nam hiện nay cũng đợc xác định một bớc. Theo đánh giá của chơng trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nớc KX- 07 do giáo s Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm thì: "Tình trạng sức khỏe của nhân dân ta thuộc loại trung bình, đặc biệt loại yếu cịn khá cao. (14 - 21%) đối với ngời lớn và 40% ở trỴ em" [137, tr. 176].

Nhận định này càng đợc khẳng định qua các đợt khám tuyển nghĩa vụ quân sự của thanh niên gần đây. Trong số 11.368 thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự ở 11 địa phơng trong cả nớc, tình trạng sức khỏe đợc đánh giá nh sau:

Lo¹i 1: Søc kháe tèt, có thể phục vụ trong hầu hết các quân binh chđng, tØ lƯ chiÕm 13,88%.

Lo¹i 2: Søc kháe tèt, cã thĨ phơc v trong một số lớn quân binh chng, chiếm 20,39%.

Loại 3: Søc kháe kh¸, cã thĨ phơc vơ trong mét sè qu©n binh chđng chiÕm 27,52%.

Loại 4: Sức khỏe trung bình, có thể phục vụ hạn chế ở 1 số quân binh chñng thêi chiÕn, chiÕm 24,87%.

Lo¹i 5: Søc kháe kÐm, chỉ đợc gọi vào quân đội trong trờng hợp tổng động viên, ở chức danh hành chÝnh, sù vơ chiÕm 12,25%.

Lo¹i 6: Sức khỏe rất kém, đợc miễn hồn tồn nghĩa vơ qu©n sù chiÕm 0,53% (sè liệu của chơng trình KX07).

So với trớc đây, tình trạng sức khỏe của nhân dân ta sau những năm đổi mới đà có bớc tăng trởng đáng kể. Đó là kết quả của những chính sách kinh tế - xà hội đúng đắn, luôn đặt con ngời ở vị trí trọng tâm của mọi sự phát triển, coi sự phát triển mọi mặt của con ngời là một trong những mục tiêu quan trọng trong chính sách về con ngời của Đảng và Nhà nớc ta. Tuy nhiên, tình trạng một số lợng khá lớn dân c sức khỏe còn kém, đặc biệt là tỉ lƯ suy dinh dìng ë trỴ em nớc ta trên dới 40% là vấn đề rất đáng lo ngại.

Về trí lực:

Sau những năm đổi mới, dân trí nớc ta đà đợc nâng lên một bớc nh- ng nhìn chung vẫn cịn thấp. Chúng ta mới hoàn thành về cơ bản việc phổ cập chơng trình tiểu học cho nhân dân. Năng lực hiểu biết về tự nhiên và xà hội của mỗi ngời không đều. Độ vênh giữa kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học xà hội - nhân văn khá lớn trong mỗi một con ngời nhất là tầng lớp trẻ do sớm học lệch, học tủ, học để đi thi. Tồn quốc số ngời lao động khơng có chun mơn kỹ thuật hiện nay là 87,84%; có chun mơn kỹ thuật 12,16%. Số ngêi cã häc vÊn cao (gi¸o s, phã gi¸o s, tiến sĩ) thì độ tuổi lớn. Bình qn của giáo s là 59,5; phó giáo s 56,4; tiÕn sÜ 52,4 [125]. Sè ngêi thËt sù có năng lực về trí tuệ, đủ sức đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của thùc tiƠn hiƯn nay cßn Ýt. Vẫn cịn khoảng cách khá xa giữa học với hành, gi÷a nhËn thøc lý luËn, kiÕn thức chung với hoạt động thực tiễn.

Về lý tởng và đạo đức cách mạng:

Từ năm 1986 trở đi, đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới với nhịp độ ngày càng cao, quy mô ngày càng rộng, tính chất ngày càng triệt để. Sự biến đổi to lớn, sâu sắc, toàn diện của đời sống kinh tế xà hi tỏc động mạnh mẽ

đến nhận thc v hnh động của con ngời Việt Nam, ảnh hởng đến lý tởng và hành vi đạo đức của họ. Trớc hết là sự thay ®ỉi trong nhËn thøc cđa con ngời Việt Nam về thang giá trị xà hội. Các kết quả điều tra, nghiên cứu xà hội những năm qua cho thấy, cùng với quá trình đổi mới, mở cửa, hội nhập, giao lu với thế giới bên ngoài, định hớng giá trị, thang giá trị của con ngời Việt Nam cũng bị biến đổi, khúc xạ theo cả hai hớng tích cực và tiêu cực. Bên cạnh mặt tích cực trong việc định hớng vào các giá trị chung của nhân loại (hịa bình, tự do, sức khỏe, việc làm, cơng lý, học vấn, gia đình, an ninh, niỊm tin, nghỊ nghiƯp....) c¸c gi¸ trị của truyền thống dân tộc (lịng u nớc, nhân ái, sự gắn bó với gia đình, cộng đồng, tình nghĩa, hiếu học, cần cù...) đà xt hiƯn xu híng xem nỈng về giá trị vật chất, nhẹ giá trị tinh thần; nặng về giá trị hiện đại, ngoại lai xem nhẹ giá trị truyền thống, thuần phong, mü tơc cđa

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 146 - 158)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w