Vai trß cđa nhân tố văn hóa

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 117 - 126)

Văn hóa theo quan điểm của Hồ Chí Minh "là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi ngời đà sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và địi hái cña sù sinh tån" [83, tr. 431].

Cho nên nó có vai trị vơ cùng quan trọng và có tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực của con ng- ời. Vì vậy "xúc tiến cơng tác văn hóa để đào tạo con ngời mới và cán bộ mới cho công cuộc kháng chiến kiến quốc" [86, tr. 173] là vấn đề lớn mà sinh thêi Hå ChÝ Minh rÊt quan tâm. Ngời coi việc xây dựng nền văn hóa míi "lµ quan träng ngang nhau" [104, tr. 345], víi chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi trong sự nghiệp sáng tạo ra x· héi míi, con ngêi míi ë níc ta.

Theo Hå ChÝ Minh, vai trß của văn hóa đối với sự hình thành và phát triĨn con ngêi toµn diƯn ViƯt Nam thĨ hiƯn tríc hÕt ở chỗ góp phần to lớn

vµo viƯc cđng cè niỊm tin cđa hä vµo søc mạnh quyết định của con ngời trong công cuộc chế ngự, khai thác, bảo vệ thiên nhiên, cải tạo xà hội, phát triển bản thân. Có thể nói, đây là trách nhiệm nặng nề nhng đồng thời cũng là

sứ mệnh cao cả, giàu ý nghĩa nhân văn của nền văn hóa mới ViƯt Nam. Do sèng hµng ngàn năm trong một xà hội lạc hậu, kém phát triển, dân trí thấp nên tâm lý của đại bộ phận dân c thờng tin vào sức mạnh siêu nhiên của thần linh, trời, phật. Hơn nữa, gần một trăm năm bị chính sách "ngu dân" của thực dân Pháp đày đọa, cho nên lịng tự ti, óc n« lƯ, sù thiÕu tin tëng vào sức mạnh của con ngời, nhất là sức mạnh của ngời lao động- là những vấn đề ảnh hởng lớn đến việc phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo cũng nh ý chí vơn lên của mỗi ngời Việt Nam trong sù nghiƯp x©y dùng chđ nghĩa xà hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà. Vì vậy "văn hóa phải làm thế nào cho mỗi ngời Việt Nam từ già đến trẻ, cả đàn ông và đàn bà" [95 tr. 342) gột rửa đợc mặc cảm, tự ti đó, "xây dựng tâm lý tinh thần độc lập, tự cờng" [83, tr. 431]; "làm cho dân ta có tín tâm và quyÕt t©m" [95, tr .342]. Muèn vậy, theo Ngời văn hóa phải làm cho nhân dân ta hiĨu ®-

ỵc r»ng: "Vơ luận việc gì đều do con ngời làm ra và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa đều thế cả" [85, tr. 241] chứ không phải thánh thần, trời phật. "Lực l- ợng toàn dân là lực lợng vĩ đại hơn hết. Khơng ai chiến thắng đợc lực lợng đó" [84, tr. 20]; "lịch sử xà hội loài ngời là do ngời lao động sáng tạo ra. Đó là qui luật khơng ai ngăn trở đợc" [89, tr. 20]; "khơng có lực lợng nhân dân, thì việc nhỏ mấy, dễ mấy làm cũng khơng xong; có lực lợng nhân dân, thì việc khó mấy, to mấy cũng làm đợc" [86, tr. 292]. Từ đó, vững tin vào sức mạnh vĩ đại của con ngời, của nhân dân lao động trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang nhằm "thay đổi cả xà hội, thay đổi cả thiên nhiên, làm cho xà hội khơng cịn ngời bóc lột ngời khơng cịn đói rét, mọi ngời đều ấm no hạnh phúc" [89, tr. 447] "biến một nớc dốt nát,cực khổ thành một nớc văn hóa cao" [88, tr. 494].

X©y dùng cho con ngời niềm tin vô hạn vào sức mạnh dời non, lấp biển của họ là cơ sở quan trọng bậc nhất để mỗi cá nhân tự giác, chủ động vơn lên, không ngừng hoàn thiện và nâng cao phẩm chất, năng lực mọi mặt của bản thân, đóng góp ngày càng nhiều hơn cho sự phát triển của đất nớc. Đó là sứ mệnh thiêng liêng, là vai trò lớn lao của nền văn hóa mới mà Đảng và nhân dân ta đang dày cơng xây đắp, vun trồng.

Cùng với việc xây dựng và củng cè niỊm tin cđa con ngêi ViƯt Nam vào sức mạnh vô địch của họ trong công cuộc cải biến thiên nhiên, phát triển xà hội, theo Hồ Chí Minh văn hóa míi cßn cã vai trß cùc kú quan träng trong viƯc xây dựng cho con ngời toàn diện Việt Nam lối sèng míi x·

héi chđ nghÜa. Đây là vấn đề lớn là mục tiêu hàng đầu của sự nghiệp văn

hãa míi mµ Hå ChÝ Minh hÕt sức coi trọng. Lối sống là kết quả của sự tác động biện chứng giữa các yÕu tè: lÏ sèng, møc sèng, nÕp sèng.

LÏ sèng lµ sù lùa chän chđ quan của con ngời về mặt lối sống. Nói cách khác, nó là sự phản ánh tính tất yếu khách quan của một lối sống vào đầu ãc con ngêi. Nã lµ sù khẳng định về một lối sống, là mặt tự giác cña lèi sèng Êy.

Mức sống là một chỉ báo về lối sống. Nó nói lên trình độ sinh hoạt vật chất của con ngời và tác động rất lớn đến sự phát triển mọi mặt của con ngời. Mức sống đợc nâng cao là điều kiện vật chất cần thiết để con ngời có thĨ båi dìng søc kháe, ph¸t triĨn trí tuệ, tài năng, tổ chức tốt đời sống gia đình và đóng góp nhiều hơn cho xà hội. Nâng cao mức sống, vị thế là nguyện vọng chính đáng là mục tiêu phấn đấu của mọi ngời.

Nếp sống, chính là mặt ổn định của lối sống. Nó bao gồm những cách thức, những qui ớc đà trở thành thói quen trong sản xuất, trong sinh hoạt, trong tỉ chức đời sống xà hội. Nhờ có nếp sống mà x· héi vµ con ngêi khơng phải đi đờng vịng, khơng phải bắt đầu lại những quá trình lịch sử đà trải qua. Nhờ có nếp sống mà những kinh nghiệm q b¸u trong lèi sèng cđa xà hội và con ngời đợc giữ lại và phát triĨn. Mèi quan hƯ gi÷a lÏ sèng, mức sống và nếp sống là hết sức chặt chẽ, tạo nên lối sống của một xà hội, mét giai cÊp, mét con ngêi trong những giai đoạn lịch sử nhất định.

Hå ChÝ Minh cho r»ng, lèi sèng x· hội chủ nghĩa mà nền văn hóa mới xây đắp cho con ngời toàn diện Việt Nam, một mặt thể hiện sâu sắc ở lẽ sống cao đẹp: "Khơng có gì q hơn độc lập, tự do" [90, tr. 108]; "Hễ còn một tên xâm lợc trên đất nớc ta thì ta cịn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi " [92, tr. 407]; "làm cho đời sống của nhân dân đợc cải thiện không ngừng, con cháu ngày càng sung sớng" [90, tr. 334]; "mình vì mọi ngêi, mäi ngêi v× m×nh" [90, tr. 310]; "lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ" [90, tr. 311]; "trong mäi viƯc chỉ có một mục đính, là phụng sự đồng bµo, phơng sù Tỉ qc" [85, tr. 498] "sẵn sàng đem hết sức mình cống hiến cho sù nghiƯp chung cđa giai cấp, của Tổ quốc" [90, tr. 112] "sống hịa bình hữu nghị với tất cả các dân tộc trên thế giới" [92, tr. 325] mặt khác, đợc phản ánh qua nếp sống hàng ngày của họ. Đối với Hồ Chí Minh văn hóa mới phải góp phần tạo lập và xây dựng nếp sống cần, kiệm, liêm, chính, chÝ

cơng vơ t, nhân ái giản dị, tình nghĩa, thủy chung "vui tơi lành mạnh cho quần chúng" [90, tr. 59]. "Văn hóa phải giáo dục ý thức cần kiệm xây dựng hợp tác xà ý thức làm chủ xí nghiệp đẩy mạnh phong tro thi đua" [90, tr. 60]; "cần kim xõy dng nớc nhà, xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà" [90, tr. 59]. Cũng phải thấy rằng, để con ngời tồn diện có lối sống đúng và đẹp, ngồi việc bồi dỡng lÏ sèng, nÕp sèng, ph¶i hÕt sức quan tâm, khơng ngừng nâng cao mc sng - điu kin vô cùng quan trọng xõy dựng lối sống mới, hình thành và phát triển tồn diện nhân cách con ngêi ViƯt Nam.

V× vËy, ngay từ đấu của sự nghiệp xây dựng chế độ míi, Hå ChÝ Minh ®· hÕt sức quan tâm đến cải thiện và từng bớc nâng cao ®êi sèng vËt chÊt tinh thần của nhân dân. Những chủ trơng diệt giặc đói; xây dựng "đời sống mới"; tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, ngày làm việc tám giờ đối với công nhân viên chức, giảm tô, giảm tức, cái cách ruộng đất, tổ chức hợp tác xÃ, cải cách chế độ phân phối đà góp phần to lớn vào việc nâng cao mức sống cho con ngêi ViƯt Nam, tõng bíc lµm cho "ngêi nghèo thì đủ ăn. Ngời đủ ăn thì khá giàu. Ngời giàu thì giàu thêm" [85, tr. 65].

Theo Ngêi, ®Ĩ phát huy đợc vai trị quyết định của mình vào viƯc x©y dùng lèi sèng míi cho con ngời tồn diện Việt Nam, "văn hóa phải x· héi chđ nghÜa vỊ néi dung và dân tộc về hình thức" [90, tr. 60]; "văn hóa phải gắn liền với lao động sản xuất" [90, tr. 59]; "văn hóa phải làm cho quốc dân có tinh thần vì nớc qn mình, vì lợi ích chung mà qn lợi ích riêng. Văn hóa phải làm cho mỗi ngời Việt Nam ai cũng hiểu nhiệm vụ của mình và biết hạnh phúc của mình nên đợc hởng" [103, tr. 342]; "nội dung của văn hóa phải cã ý nghÜa gi¸o dơc" [90, tr. 59].

Phải dạy cho đồng bào:

2- Thờng thức khoa học để bớt mê tín. 3- Bốn phép tính để làm ăn có ngăn nắp. 4- Lịch sử, địa lý nớc ta.

5- Đạo đức của công dân, để thành ngời công dân đúng đắn [85, tr. 599].

Hơn nữa, đối với Hồ Chí Minh, muốn văn hóa thực sự phát huy đợc vai trị của mình trong việc xây dựng lối sống mới thì phải "nâng văn hóa lên thật cao (bớt giờ làm việc mỗi ngày chỉ cịn 5,6 giờ) để mọi ngời đủ thì giờ học văn hóa và kỹ thuật" [87, tr. 245]; "phải làm cho văn hóa vào sâu t©m lý qc d©n" [103, tr. 342].

V× vËy, Ngêi hÕt søc quan tâm việc đa văn hóa vào đời sống sinh hoạt hàng ngày của quần chúng bằng cách thực thi các chủ trơng "đời sống mới"; "sửa đổi lề lối làm việc"; "văn hóa hóa kháng chiến"; "cơng nơng trí thøc hãa, trÝ thøc c«ng n«ng hãa"; "tiÕng hát át tiếng bom"; "gia đình văn hãa"; "ngêi tốt, vic tốt" nhằm từng bớc thay đi cách nghĩ, c¸ch sèng, c¸ch làm việc cũ cịn nhiều hạn chế và chống lại nh÷ng thãi h tËt xÊu, những đồi phong, bại tục của xà hội thuộc địa nửa phong kiến trớc đây, đồng thời xây dựng lối sống mới văn minh, tiến bộ. Thực chất của quá trình mày là "thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghÜ, thµnh kiÕn cã gèc rễ sâu xa hàng nghìn năm" [88, tr. 494] và tạo ra "những giá trị văn hóa cao trong sinh hoạt đại chúng, với các quan hÖ con ngêi thanh cao ngay khi đời sống vật chất của nhân dân cịn rất khó khăn" [107, tr. 70] nhằm "giải phóng và phát triển con ngời " [107, tr. 47] về mọi mặt trong điều kiện cụ thĨ cđa ViƯt Nam.

Đấu tranh chống lại những hiện tợng phi văn hóa, phản nhân văn, xây dựng những quan hệ xà hội mới tốt đẹp.

Theo Hồ Chí Minh, đây là đóng góp hết sức quan trọng của văn hóa cho q trình hình thành và phát triển con ngời tồn diện ë ViÖt Nam.

Trong t tëng cđa Hå ChÝ Minh vỊ ph¸t triĨn con ngêi tồn diện, xây và chống phải ®i liỊn víi nhau. Ngêi cho r»ng, cïng víi viƯc tạo lập, xây dựng những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của con ngời toàn diện cần phải kiên quyết đấu tranh chống lại những gì phản tiến bộ, phản nhân văn đang cản trở bớc đi lên của q trình đó. Theo Ngời, Việt Nam xây dựng và phát triển con ngời tồn diện trong điều kiện và mơi trờng văn hãa rÊt phøc t¹p. NhiỊu thãi h, tật xấu, nhiều truyền thống và thói quen lạc hậu cũng nh những đồi phong, bại tục, lối sống thấp hèn, phi nhân tính của xà hội cũ vẫn cịn rơi rớt lại và ảnh hởng không nhỏ đến nhận thức và hành động của một bộ phận khá lớn dân c. Sự chống phá cách mạng về mặt t tởng, văn hóa, lối sống của kẻ thù dân tộc và giai cấp cịng hÕt søc qut liƯt. V× vËy, Hå ChÝ Minh đà xác định: "Văn hóa, giáo dục là một mặt trận quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện thèng nhÊt níc nhµ" [90, tr. 190). Kẻ thù mà nền văn hóa mới phải kiên quyết chiến đấu chống lại là: "Chủ nghĩa thực dân và bọn đế quốc là kẻ địch rất nguy hiểm. Thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to. Nó ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến bộ Loại địch thứ ba là chủ nghĩa cá nhân Nó là đồng minh của hai kẻ địch kia" [89, tr. 287]. Cho nên, muốn tạo lập đợc môi trờng văn hóa mới với những quan hệ giàu tính nhân văn để thúc đẩy sự ra đạo đời và không ngừng phát triển của con ngời tồn diện thì văn hóa phải đấu tranh kiên quyết, không khoan nhợng với những k địch "nguy him ", to lớn v hung ỏc ú. Từ nhận thức trên, Ngời đà chỉ ra trách nhiệm của văn hóa cách mạng là; "phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hởng nơ dịch của văn hóa đế quốc" [86, tr. 173]; "phải tẩy cho sạch hết nh÷ng thãi h, tËt xÊu cđa x· héi cị" [86, tr. 694]; "phải loại trừ những cái xấu xa do chế độ cũ để lại trong xà hội và con ngời" [92, tr. 557]; "văn

hóa phải sửa đổi đợc tham nhịng, lêi biÕng, phï hoa xa xØ" [103, tr. 342]; "thói phơ trơng lÃng phí trong lúc ma chay, cới hỏi tệ đánh vợ, ép duyên con, thói tảo hơn" [90, tr. 537]; "phải gạt bỏ đợc những thái độ sai lầm nh tháa m·n víi thµnh tÝch ban đầu, bảo thủ, tự mÃn với kinh nghiệm đà cã, cã Ýt nhiÒu tri thøc thì kiêu căng, coi khinh quần chúnglời biếng khơng chịu häc tËp" [90, tr. 314].

Làm đợc nh vậy nền văn hóa mới sẽ góp phần to lớn tạo ra mơi tr- ờng thuận lợi có tính nhân văn cao để hình thành và phát triển tồn diện nhân cách con ngời mới Việt Nam.

Cïng víi viƯc tÝch cùc đấu tranh chống lại những tác hại của tàn d văn hóa cũ, vai trị của văn hóa mới đối với sự hình thành và phát triển con ngời tồn diện cịn đợc thể hiện một cách sâu sắc ở chỗ nó gãp phÇn to lín

vào việc xây dựng những quan hệ xà hội mới giầu tính nhân văn. Để làm đ-

ợc điều đó, theo Hồ Chí Minh, trớc hết văn hóa phải tham gia tích cực vào việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ - cơ sở tạo ra các chế độ áp bức, bóc lột lµm tha hãa con ngêi vỊ mọi mặt và xây dựng quan hệ sản xuất mới x· héi chñ nghÜa.

Cơ sở hạ tầng quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển các bộ phận của kiến trúc thợng tầng. Đó là nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong vấn đề này, Hồ Chí Minh cũng cho rằng: "Văn hóa là một kiến trúc thợng tầng, những hạ tầng cơ sở của xà hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết đợc và đủ điều kiện để phát triển đợc" [104, tr. 345]. Vì vậy, để có một mơi trờng văn hóa tốt đẹp với những quan hệ x· héi míi thÊm nhn chđ nghĩa nhân văn cộng sản nhất thiết phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ xây dùng quan hƯ s¶n xt míi x· héi chđ nghÜa. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng mà nhân dân ta phải hoàn thành để mở đờng cho việc sáng tạo xà hội mới, xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa con ngêi víi con ngêi. Hå ChÝ

Minh viÕt: "Chóng ta ph¶i thay quan hƯ s¶n xt cị, xãa bá giai cÊp bãc lét, xây dựng quan hệ sản xuất mới không cã ¸p bøc bãc lét" [88, tr. 494]. Ngêi coi đó là điều kiện quan trọng bậc nhất cho sự nảy nở và phát triển những quan hƯ x· héi míi giµu tính nhân văn. Theo Hồ Chí Minh, con ngời nếu đợc sống và làm việc trong một mơi trờng xà hội mà ở đó các quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi, gi÷a cá nhân với cộng đồng tốt đẹp thì sẽ là mơi trờng hết sức thuận lợi cho họ phát triển về mọi mặt, hoàn thiện phẩm chất, nâng cao năng lực của bản thân. Ngợc lại, nếu tính văn hóa của mơi trêng sèng vµ

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 117 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w