Một số định hớng cơ bản để vận dụng và phát huy t tëng Hå ChÝ Minh vỊ ph¸t triĨn con ngêi toµn diƯn vµo sù

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 158 - 170)

tởng Hồ Chí Minh v phát trin con ngời toàn din vào sự nghip xây dựng con ngời mới ở Vit Nam hiƯn nay

Ph¸t triĨn con ngêi tồn diện là t tởng đặc sắc của Hồ Chí Minh vỊ con ngêi, nã thĨ hiện sự thống nhất bản chất giữa tính nhân bản, nhân đạo, nhân ái trong tởng nhân văn của Ngời.

Hồ Chí Minh bao giê cịng coi con ngêi lµ vèn q nhất, là động lực chủ yếu cho sự tồn tại và phát triển của đất nớc. Vì vậy, mọi nhận thức và hành động phải ln xuất phát từ con ngời, vì con ngời, phải quan tâm đến con ngời khơng chỉ trên phơng diện đời sống vật chất tinh thần mà cao hơn, nhân văn hơn còn là sự phát triển mọi mặt các phẩm chất, năng lực của con ngời, làm gia tăng giá trị của nó trong hoạt động thực tiễn. Thực hiện chiến lợc con ngời, xây dựng và phát triển con ngời mới hiện nay có nghĩa là trên

cơ sở hiểu biết, nắm bắt đặc ®iĨm sinh häc, tè chÊt, nhu cÇu cđa con ngêi, tạo ra mơi trờng tự nhiên và xà hội thuận lợi cho sự phát triển các phẩm chất, năng lực con ngời, nâng cao chất lợng nguồn lực con ngời, khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên con ngời, phục vụ cho sự phát triển của đất nớc và của chính bản thân con ngời. Chất lợng của nguồn lùc con ngêi phơ thc vµo sự phát triển các phẩm chất, năng lực của những cá thể, cá nhân, của mỗi thành viên trong xà hội. Hồ Chí Minh đà từng dạy: Dân cờng thì quốc thịnh; mỗi ngời dân yếu ớt thì cả nớc yếu ớt; mỗi ngời dân khỏe mạnh thì cả nớc khỏe mạnh. Vì vậy, phát triển tồn diện phẩm chất, năng lực của con ngời là cơ sở, là điều kiện quan trọng nhất để phát triển nguồn lực con ngời. Do đó, trong chiến lợc con ngời, trong viƯc ph¸t triĨn con ngêi míi, trớc hết phải chú trọng đến phát triển các phẩm chất, năng lực cụ thể nh: sức khỏe, trí tuệ, đạo đức, lý tởng chính trị, khả năng thẩm mỹ, năng lực sáng tạo... của mỗi cá nhân, của mỗi ngời dân.

Trên cơ sở nhận thức đó, đồng thời căn cứ vào tình hình, nhiệm vụ của cách mạng nớc ta và xu thế phát triển của thời đại cũng nh từ những vấn đề đặt ra qua thực tiễn phát triển của con ngời theo quan điểm toàn diƯn cđa Hå ChÝ Minh ë Việt Nam hiện nay, chúng tôi nêu lên một số định hớng cơ bản cho việc vận dụng và phát huy t tởng Hồ Chí Minh về phát triển con ngời toàn diện vào sự nghiệp xây dựng con ngời mới ở nớc ta hiện nay.

Các định hớng đó là:

3.2.1. Giải quyết tốt hơn nữa mối quan hệ giữa dạy ''chữ', dạy''nghề'' với dạy ''ngời'' trong giáo dục, đào tạo ''nghề'' với dạy ''ngời'' trong giáo dục, đào tạo

Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) đà nêu ra các nhân tố "phát năng" của sự phát triển con ngời, làm gia tăng giá trị của cá nhân trong quan hệ với cộng đồng là: giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dỡng, mơi trờng, việc làm, sự giải phóng con ngời về mọi mặt. Các nhân tố này gắn bó và tác động lẫn nhau, trong đó giáo dục đào tạo là cơ sở của tất

cả các nhân tố khác, là tiền đề cơ bản cho sự phát triển mọi mặt của con ng- ời. Một nền giáo dục đúng đắn, khoa học và vì con ngời đều bao hàm nội dung các nhân tố trên.

Với chức năng, nhiệm vụ cơ bản là chuẩn bị con ngời cho tơng lai bằng cách giáo dục, đào tạo, bồi dỡng, phát triển và làm phong phú thêm phẩm chất, năng lực của con ngời thông qua mét hƯ thèng c¸c cÊp häc tõ mẫu giáo đến đại học và sau đại học, với nhiều hình thức học: trên lớp, ở nhà, học qua sách báo, tài liệu, học qua thực tiễn lao động, công tác, học hỏi anh em, bạn bè, đồng chí; học có thầy dạy hoặc tự học... XÃ hội càng hiện đại, văn minh thì vai trị của giáo dục, đào tạo đối với sự phát triĨn cđa x· héi vµ con ngời càng to lớn, mang ý nghĩa quyết định là "chìa khóa để mở cửa tiến vào tơng lai" [27].

Trong điều kiện hiện nay, khi nhân loại đà tích lũy ®ỵc mét khèi l- ỵng khỉng lå tri thøc vỊ tù nhiªn, x· héi, khi con ngời trở thnh "mc tiờu v động lực ca sự phát trin: kinh tÕ - x· hội", thì giáo dục đào tạo càng có ý nghĩa đặc biệt, một mặt giúp các cá nhân các thành viên trong cộng đồng rút ngắn đợc quá trình hiểu biết, nắm bắt các tri thức, quy luật chung, tập trung thêi gian, søc lùc, trÝ tuÖ cho sự khám phá, sáng tạo, phát hiện cái mới, thúc đẩy xà hội phát triển lên một tầm cao mới, mặt khác nó là con đ- ờng và phơng thức chủ yếu để hình thành nên những con ngời phát triển về mäi mỈt: thĨ lùc, trÝ lùc, đạo đức, năng lực thẩm mỹ, ý thức trách nhiệm công dân, tạo ra nguồn nhân lùc cã chÊt lỵng cao phơc vơ cho sù nghiƯp bảo vệ và phát triển đất níc..

Cã thĨ nãi r»ng, con ngời vừa là khởi nguyên, vừa là điểm kết thúc đồng thời lại là yếu tố trung tâm quyết định mọi q trình xà hội, cịn giáo dục đào tạo là công cụ cơ bản và trực tiếp nhất để hình thành nên các phẩm chất, năng lực con ngời. Nhận thức đợc tầm quan trọng của giáo dục, đào tạo đối với sự hng vong của dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đà xác định: "Giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu" [26, tr. 59] của níc ta hiƯn nay.

Trên cơ sở nhận thức đúng đắn đó, Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta hết sức quan tâm, chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo của nớc nhà. Nhờ vậy, trên lĩnh vực trọng yếu này của đất nớc, chúng ta đà đạt đợc những thành tựu to lớn, phẩm chất, năng lực mọi mỈt cđa con ngêi ViƯt Nam cã sù biÕn đổi ngày càng tốt đẹp hơn.

Để làm tốt vấn đề này, chúng ta cần nhanh chóng xây dựng cho đợc một chơng trình và nội dung chuẩn quèc gia cho tõng m«n häc, ë tõng cÊp học trên cơ sở cập nhật những tri thức của khoa học hiện đại, cách thức đào tạo tiên tiến theo phơng châm "đi tắt, đón đầu". Chừng nào cha thực hiện đ- ợc điều này thì cha thể nói đến việc nâng cao chất lợng, bảo đảm trật tự kỷ cơng trong giáo dục đào tạo và nền giáo dục nớc nhà khó thốt khái tơt hËu so víi c¸c nớc trong khu vực và trên thế giới. Theo chúng tơi, để có một ch- ơng trình, nội dung giáo dục, đào tạo hiện đại, phù hợp, nhằm tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng cao cần phải kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn, khoa học mối quan hệ giữa dạy chữ, dạy nghề, d¹y ngêi.

NhiƯm vơ chủ yếu của dạy chữ là cung cấp những tri thức tiên tiến, hiện đại của khoa häc tù nhiªn, khoa häc kü thuËt, khoa häc xà hội, nhân văn, khoa học kinh tÕ, khoa häc qu¶n lý... cho mäi ngêi, gãp phần nâng cao năng lực trí t cđa con ngêi ViƯt Nam trong thêi kú c«ng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, chuẩn bị tiền đề để tiếp cận và từng bíc x©y dùng nỊn kinh tÕ tri thức ở Việt Nam. Ngoài việc trang bị những kiÕn thøc mang tÝnh chÊt nÒn tảng cho sự phát triển mọi mặt của con ngời, trớc mắt cần chú ý đến chuyên ngành tin học và ngoại ngữ. Đây là những m«n cung cÊp tri thøc quan träng ®Ĩ con ngêi ViƯt Nam héi nhËp cã hiƯu quả với thế giới bên ngoài và tham gia tích cực vào phân cơng lao động quốc tế. Rồi đây khi mạng in-te-nét phát triển sâu rộng, khi học tập trở thành yêu cầu bắt buộc mà con ngời phải thực hiện suốt cả cuộc đời thì việc sư dơng c«ng nghƯ th«ng tin, máy tính để khai thác, tiếp nhận những tri thức khoa häc míi trë thµnh phỉ biến, địi hỏi ở con ngời Việt Nam một sự hiĨu biÕt cao vỊ tri thøc,

công nghệ thông tin. Đây là điều hết sức cần thiết để các thế hệ ngời Việt Nam không chỉ sử dụng thành thạo, khai thác có hiệu quả mạng in-te-nét mà cịn sáng tạo ra những sản phẩm trí tuệ đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thÕ giíi. Thùc tÕ cho thÊy, vỊ mỈt trÝ tuệ, ngời Việt Nam hồn tồn có đủ khả năng, năng lực làm chủ lĩnh vực kinh tÕ - kü thuËt träng yÕu nµy.

Tuy nhiên, để có con ngời tồn diện phải chú ý kết hợp chặt chẽ dạy chữ với dạy nghề và dạy ngời. Đây là vấn đề hết sức quan trọng của sự nghiệp giáo dục đào tạo, phát triển con ngời ở nớc ta. Cùng với dạy chữ, dạy nghề là nội dung cơ bản của chiến lợc phát triển con ngời mà các nớc đều rất quan tâm, nhất là các nớc kém phát triển và đang phát triển. Trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi là điều kiện cực kỳ quan trọng để nắm bắt và sử dụng có hiệu quả kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại, phục vụ cho sự phát triển đất nớc. Vì vậy, chúng ta cần đổi mới phơng thức, nội dung giáo dục, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho con ngời Việt Nam. Phải đầu t thích đáng cơ sở vật chất, máy móc, phơng tiện cho việc nâng cao năng lực thực hành ở các cơ sở giáo dục, đào tạo. Có thể nói, những sản phẩm của ngành giáo dục đào tạo ở Việt Nam đều có trình độ nhận thức lý luận và tri thức khoa học tơng đối cao, song tay nghề kỹ năng thực hành nhìn chung cịn yếu, cịn bỡ ngỡ với những phơng tiện làm việc mới, hiện đại. Việc quá coi trọng trang bị kiến thức chung mà ít chú ý đào tạo båi dìng kiÕn thøc thùc hµnh cho con ngêi ViƯt Nam phải sớm khắc phục. Cần thấy rằng việc dạy chữ, trang bị tri thức khoa học là để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp nhằm tạo ra hiệu quả cao hơn trong hoạt động thực tiễn của con ngời. Chơng trình giáo dục, đào tạo mới của chúng ta phải lu ý tới điều đó.

Trong mối quan hệ giữa dạy chữ, dạy nghề, dạy ngêi, mơc ®Ých ci cïng cđa hoạt động giáo dục, đào tạo ở nớc ta là phải tạo ra những con ngời Việt Nam phát triển về mọi mặt. Đó là những con ngời đậm đà bản sắc dân tộc: kiên định bảo vệ nền độc lập dân tộc, tự hào với truyền thống văn hóa

của đất nớc, quê hơng, yêu nhân dân, yêu Tổ quốc, thơng đồng bào, sống nhân nghĩa, thủy chung, có đạo đức cao cả "mình vì mọi ngời", hiếu thảo với cha mẹ, tình nghĩa với bạn bè, đồng chí, ln tơn trọng và hớng tới cái thiện, cái tốt, cái đẹp.

Đó là những con ngời biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhân văn, nhân ái, hịa bình, hữu nghị, hợp tác; có kiến thức trình độ khoa học công nghệ, kỹ năng nghề nghiệp tốt; biết khám phá, sáng tạo; khả năng tự lập và thích nghi cao, làm việc có hiệu quả.

Đó cũng là con ngời có lý tởng sống đúng đắn: độc lập dân tộc và chñ nghÜa x· héi, lËp trêng giai cấp vững vàng, tinh thần quốc tế trong sáng; có ý thức cơng dân, sống, làm việc và hành động theo hiến pháp và pháp luËt; cã thÓ lùc, søc kháe dåi dào, biết chăm lo rèn luyện thân thể; quan tâm giữ gìn và bảo vệ mơi trờng sống.

Do đó, dạy chữ, dạy nghề xét đến cùng cũng là để dạy ngời, làm gia tăng giá trị mọi mỈt cđa con ngêi. Sinh thêi Hå ChÝ Minh thêng nh¾c nhë: viƯc häc tËp tríc hết là để làm ngời. Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII cũng chỉ rõ: "Giáo dục, đào tạo phải theo hớng cân đối giữa "dạy ngời", dạy chữ, dạy nghề, trong đó "dạy ngời" là mơc ®Ých cao nhÊt" [28, tr. 12].

Mục tiêu chiến lợc của ngành giáo dục đào tạo nớc ta là tạo ra cho đất nớc những con ngời phát triển tồn diện và nguồn nhân lực có chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc trong thời kỳ mới. Muốn vậy, ngoài việc tăng đầu t cho giáo dục, hiện đại hóa chơng trình nội dung đào tạo, cần phải chú trọng hơn nữa đến cơ cấu, cách thức đánh giá kÕt qu¶ häc tËp, rÌn lun cđa häc sinh b»ng chÕ ®é thi cư, tun chän khoa häc. Kinh nghiƯm lÞch sư cho thấy, nội dung thi cử là vấn đề cực kú quan träng, cã t¸c dơng to lớn định hớng quá trình học tập rèn luyện của học sinh, của các thành viên trong cộng đồng. ở níc ta hiƯn nay, viƯc häc lƯch diƠn ra qu¸

sớm và rất nghiêm trọng trong quá trình học tập cđa häc sinh. Cã thĨ nãi bắt đầu từ phổ thơng trung học, thậm chí có rÊt nhiỊu em tõ trung häc c¬ së đà học lệch, chỉ tập trung vào những mơn liên quan đến khối thi, ngành thi đại học. Hậu quả là sự méo mó về nhân cách, sự phiến diện trong tri thức diƠn ra kh¸ phỉ biÕn ë häc sinh hiƯn nay. Trong thùc tÕ, nhiỊu häc sinh rÊt giỏi tốn, lý hóa nhng lại kém cỏi về các mơn văn, sử, địa hoặc nhiều ngêi cã tri thøc tèt vÒ khoa häc x· héi nhng rÊt yÕu vÒ khoa häc tự nhiên. Ngành giáo dục, đào tạo đà nhận thấy sự lệch lạc này và đà tìm mọi cách khắc phục, song đến nay hiệu quả cịn thấp. Theo chúng tơi, để giải quyết tình trạng học lệch này Nhà nớc phải cơ cấu lại các môn thi đại học. Trong những năm sắp tới, tất cả các trờng đại học, cao đẳng nên bắt buộc phải thi cả toán và văn, tiến tới cả ngoại ngữ. Chúng tôi nghĩ điều này là cần thiết để mọi ngời quan tâm đến học đầy đủ, cân đối các môn, làm cho thế hệ trẻ của chúng ta khơng những có tri thức khoa học tự nhiên tốt mà cịn có hiểu biết sâu s¾c vỊ khoa häc x· héi và nhân văn, có lý tởng quan điểm sống đúng đắn, tích cực, trở thành những ngêi thõa kÕ x©y dùng chđ nghÜa x· héi "võa hång" "võa chuyªn" nh Hå ChÝ Minh từng mong đợi.

Tóm lại, để hiện thực hóa việc đào tạo, phát triển con ngời toàn diện trong chiến lợc con ngời ở nớc ta hiện nay, cần phải tập trung các nguồn lực để phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục, đào tạo,giải quyết tốt hơn nữa mối quan hệ giữa dạy ''chữ'', dạy ''nghề'' với dạy ''ngời''. Có thể nói, đây là biện pháp chủ yếu và có hiệu quả nhất để đào tạo cho đất níc mét ngn nh©n lùc míi với chất lợng cao, đủ sức đa dân tộc Việt Nam vững bớc tiến vào thế kû XXI.

3.2.2. §ỉi míi quan điểm đánh giá và tiêu chuẩn tuyển chọn,sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức và lực lợng lao động của xà hội sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức và lực lợng lao động của xà hội

Đánh giá kết quả phấn đấu rèn luyện về mọi mặt cũng nh khả năng, năng lực của mỗi con ngời, mỗi cá nhân là vấn đề hết sức quan trọng, nhng lại

rất khó khăn. Thực tiễn cho thấy, nếu đánh giá chính xác q trình phấn đấu vơn lên về mọi mặt và những phẩm chất, năng lực thực sự của mỗi cá nhân sẽ có tác dụng tích cực thúc đẩy họ khơng ngừng trau dồi và nâng cao đạo đức, tài năng, hoàn thiện nhân cách, đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của đất nớc. Ngợc lại, khi xem xét, đánh giá kết quả học tập, công tác, rèn luyện, tu dỡng của mỗi thành viên trong cộng đồng mà thiếu khách quan, khơng chính xác thờng ảnh hởng tiêu cực đến nhận thức và hành động của họ, làm giảm sút ý chí phấn đấu, nghị lực vơn lên trong cuộc sống của mỗi con ngời. Vì vậy, để phát huy tính tích cực của cá nhân, khuyến khích họ hăng hái tham gia hoạt động xà hội cần phải làm tốt việc đánh giá phẩm

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 158 - 170)