Phát triển về mặt đạo đức

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 79 - 94)

Xây dựng và phát triển đạo đức là nhu cầu tất yếu, khách quan của bất cứ xà hội nào. Bởi đây là vấn đề cã ý nghÜa v« cïng quan träng trong ®êi sèng x· héi cịng nh ®êi sèng của mỗi cá nhân. Nó thể hiện một cách sâu sắc nhất tính nhân văn, nhân đạo, nhân bản của mỗi xà hội và mỗi con ngêi. Thùc tiƠn lÞch sư cho thấy, khi con ngời đợc soi sáng bởi một lý tởng đạo đức tiến bộ, khi sự hiểu biết về cái thiện, cái ác, về lơng tâm, danh dự, trách nhiệm, nghĩa vụ của họ càng đợc nâng cao thì hoạt động cđa hä cµng híng tíi phơc vụ cho lợi ích chung của cộng đồng, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển xà hội. Vì vậy, từ xa tới nay, các giai cấp, các dân tộc, các thủ lĩnh, các lÃnh tụ ở các thời đại đều hết sức quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho mỗi thành viên trong cộng đồng, hớng họ tới những việc làm có ích cho sự tồn tại và phát triển xà hội. Tuy nhiên, coi trọng đạo đức đến đâu, chú trọng đến những nội dung nào của đạo đức, đề cao những phạm trù nào, đặt đạo đức trên cơ sở thế giới quan nào thì lại tựy thuc vo cỏc điu kin lịch s c th v lợi ích của mỗi giai cấp, mỗi tập đồn trong x· héi.

TiÕp nèi truyÒn thống coi trọng đạo đức của dân tộc Việt Nam và tiếp thu những tinh hoa đạo đức nhân loại, đồng thời căn cứ vào thực tiễn cách mạng nớc ta, Hồ Chí Minh hết sức chăm lo giáo dục, bồi dỡng đạo đức mới-đạo đức cách mạng cho con ngêi ViƯt Nam, nh»m ph¸t triĨn hä vỊ mặt đạo đức. Để thực hiện điều này, Ngời đà đề ra và thực thi những chủ trơng, biện pháp chủ yếu sau:

Mét lµ: Tăng cờng giáo dục, nâng cao sự hiểu biết về đạo đức cách

mạng cho con ngời toàn diện.

Khi đề cập đến đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh thờng sử dụng các thuật ngữ sau: "Đạo đức mới" [85, tr. 252], "đạo đức cách mạng "[85, tr. 252]; "đạo đức xà hội chủ nghĩa" [91, tr. 224];"đạo đức cộng sản" [90, tr. 679]; "đạo đức tập thể" [90, tr. 306]; "đạo đức cách mạng của giai cấp vô sản" [91, tr. 375]; "đạo đức vơ sản"[91, tr. 375]

Theo Hồ Chí Minh, gọi là "đạo đức mới" bởi vì "đạo đức đó khơng phải là đạo ®øc thđ cùu" [85, tr. 252], nã cha hỊ xt hiện trong lịch sử mà chỉ hình thành và phát triển cùng với tiến trình cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xà hội trên đất nớc ta. Đạo đức mới khác hẳn với đạo đức cũ:

Đạo đức cũ nh ngời đầu ngợc xuống đất, chân không lên trời. Đạo đức mới nh ngời hai chân đứng vững đợc dới đất đầu ngửng lên trời. Bọn phong kiến ngày xa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính nhng khơng bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gơng cho nhân dân noi theo để lợi cho nớc, cho dân [86, tr. 321].

Gäi là "đạo đức cách mạng" vì đó là đạo đức phục vụ cách mạng đạo đức mà ngời cách mạng cần phải có. Đó là đạo đức đợc nảy sinh và phát triển trong cuộc đấu tranh cách mạng đầy khó khăn, gian khỉ vµ hi sinh cđa nhân dân ta. Đạo đức cách mạng "là tuyệt đối trung thành với Đảng với nhân dân" [89, tr. 287]; "đặt lợi ích của cách mạng, của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trớc hết" [92, tr. 439]; "có tinh thần hy sinh cho cách mạng, có tinh thần trách nhiệm để vợt mọi khó khăn" [87, tr. 233]; "trong mọi công tác, xung phong đi trớc làm trớc để lôi kéo quần chúng chứ không phải xa rời quần chúng" [88, tr. 261]; "bất kỳ ở cơng vị nµo, bÊt kỳ làm

công vic gỡ u khng s khú, s kh, đều một lịng một dạ phục vụ lợi ích của giai cp, ca nhõn dõn, u nhm mc đích xây dựng chđ nghÜa x· héi" [90, tr. 306]. Đạo đức cách mạng là "cần, kiện, liêm, chính, chí cơng vơ t " [92, tr. 534]; "khiêm tốn, cần cù, hăng hái, dũng cảm" [88, tr. 261]; "nói tóm tắt, thì đạo đức cách mạng là: Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng. Đó là điều chủ chốt nhất" [89, tr. 258]. §èi víi Hå ChÝ Minh đạo đức cách mạng là "đức mới, đạo đức vĩ đại, nó khơng vì danh vị cá nhân, mà vì lợi ích của Đảng, của dân tộc, của lồi ngời" [85, tr. 252]. V× vËy, Ngêi cho r»ng: "ë bất kỳ cơng vị nào, làm cơng việc gì đều phải trau dồi đạo đức cách mạng" [90, tr. 5]; "có gì sung sớng, vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào cơng cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa và giải phóng lồi ngời" [89, tr. 293].

Theo Hồ Chí Minh để nâng cao sự hiĨu biÕt cho con ngêi toµn diƯn về đạo đức cách mạng, trớc hết cần phải làm cho họ hiểu sâu sắc vai trò cực kỳ quan trọng của đạo đức trong nhân cách cũng nh trong hoạt động thực tiễn của ngời cách mạng. Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam, Hồ Chí Minh ln ln khẳng định đạo đức là "gốc" là cái "căn bản" của ngời cách mạng, bởi theo Ngời:

Làm cách mạng để cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang; nhng nó cũng là mét nhiƯm vơ rÊt nỈng nỊ, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài và gian khỉ. Søc cã m¹nh míi gánh đợc nặng và đi đợc xa, ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng vẻ vang [89, tr. 283];

Cịng nh s«ng cã ngn mới có nớc, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Ngời cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lÃnh đạo đợc nhân dõn. Vỡ mun gii phúng dõn tc, giải

phóng cho loài ngêi là một cơng việc to tát, mà tự mình khơng có đạo đức, khơng có căn bản, tự mình đà hủ hóa, xấu xa thì cịn làm nổi việc gì [85, tr. 252-253].

Hå ChÝ Minh cho rằng, việc nhận thức đúng đắn và đầy đủ vai trò, to lớn của đạo đức trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách cũng nh ý nghĩa sâu sắc của nó trong việc định hớng giá trị cho hoạt ®éng cđa con ngêi ViƯt Nam trong thời đại cách mạng mới là tiền đề cơ bản để mỗi ngời Việt Nam tự giác học tập rèn luyện, tu dỡng và không ngừng nâng cao đạo đức cách mạng nhằm cống hiến ngày càng nhiều hơn sức lực, trÝ t cho sù ph¸t triĨn của đất nớc và thắng lợi của cách mạng nớc ta.

Gi¸o dơc, båi dìng tri thức đạo đức cách mạng cho con ngời là biện pháp vơ cùng quan trọng mà Hồ Chí Minh rất quan tâm để phát triển con ngời về mặt đạo đức. Nội dung đạo đức cách mạng theo quan điểm của Hồ ChÝ Minh cã nhiỊu vÊn ®Ị với những tri thức rất phong phú. Để không ngừng nâng cao sự hiểu biết và ph¸t triĨn nhËn thøc cđa con ngêi ViƯt Nam về đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh tËp trung båi dỡng những kiến thức v thin - ác; trung - hiếu; vỊ cần kiệm; liêm chính chí cơng vơ t, về đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân

Thiện và ác là hai phạm trù cơ bản trong đạo đức học dùng để đánh giá đạo đức và hành vi con ngời. Thiện là sự đánh giá khẳng định đối với hành vi phù hợp với nguyên tắc và qui phạm đạo đức của một xà héi hay mét giai cÊp nhÊt định. ác là sự đánh giá phủ định đối với những hành vi trái với nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức của một xà hội hay một giai cấp nào đó đặt ra. Hå ChÝ Minh cho r»ng, con ngêi ai còng cần phải hiểu đợc thế nào là thiện, là ác để biết hớng tới cái thiện, cái tốt, từ bỏ cái ác, không làm điều xấu. Đó là vấn đề rất có ý nghĩa trong nhận thức và hành động của mỗi con ngêi. V× vËy, sinh thêi, Ngời luôn quan tâm đến việc bồi dỡng nâng cao

sù hiĨu biÕt cho nh©n dân ta về "cái thiện", "cái ác" với một quan điểm mới, mang tính cách mạng sâu sắc.

Theo Hồ Chí Minh, "trong xà hội có thiện và ác" [88, tr. 276]; "trong bản thân và t tởng mỗi một ngời cũng có thiện và ác"[88, tr. 276]; "thiện nghĩa là tốt đẹp vẻ vang. Trong xà hội khơng có gì tốt đẹp, vẻ vang b»ng phơc vơ lỵi Ých của nhân dân" [88, tr. 276]; "nhà nớc xà hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân chỉ lo làm lợi cho nhân dân, trớc hết là nhân dân lao động ngày càng tiến bộ về vật chất và tinh thần, làm cho trong x· héi kh«ng cã ngêi bãc lét ngêi thÕ lµ thiƯn" [88, tr. 276]; "nói về mỗi chúng ta, nếu hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân thế là thiện" [88, tr 277]; "t bản, đế quốc và phong kiến chỉ lo bóc lét nh©n d©n thËm chÝ g©y chiÕn tranh giÕt hại nhân dân, để làm lợi cho một nhóm ít ngời. Thế là ác" [88, tr. 276]; "nếu chỉ lo lợi ích riêng mình, khơng lo đến lợi ích chung của nớc nhà, của dân tộc thế là ác" [88, tr. 276]; "thực hành chí cơng vơ t, cần, kiệm, kiêm, chính, thế là thiện. Nếu phạm phải quan liêu, mệnh lệnh, tham ô, lời biếng, thế là ác" [88, tr. 277]. Ngời cho rằng: "Thiện và ác là hai cái mâu thuẫn, luôn đấu tranh gay gắt với nhau. Cuộc đấu tranh ấy, phải trờng kỳ vµ gian khỉ, nhng ci cïng ác nhất định bại, thiện nhất định thắng" [88, tr. 277]. Đó là định hớng t tëng hÕt søc quan träng cđa Hå ChÝ Minh, gióp cho mỗi ngời Việt Nam hiểu rõ đợc cái thiện, cái ác trong thời đại cách mạng mới, vững tin vào chiến thắng của cái thiện, cái tốt đối với cái ác, cái xấu xa cũng nh vào thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và của dân tộc. Từ đó tích cực vơn lên rèn luyện, tu dỡng "làm cho phần thiện nảy nở để đầy lùi cái ác" [92, tr 558] góp phần hoàn thiện và phát triển đạo đức của con ngêi toàn din Vit Nam.

Cùng với giáo dc tri thức về thiện và ác, Hồ Chí Minh cũng rất chú trọng bồi dỡng và nâng cao sù hiĨu biÕt cho con ngêi ViƯt Nam vỊ CÇn Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ t. Có thể nói, các thuật ngữ này đối với

mỗi ngời Việt Nam khơng xa lạ vì nó đà tồn tại khá phổ biến ë x· héi ViÖt Nam trong suốt mấy trăm năm qua, song hiểu cho đúng và làm cho tốt vấn đề này khơng phải dễ, bởi nó phụ thuộc rất nhiều vào bản chất chế độ xà hội cũng nh lý tởng chính trị, lý tởng đạo đức của mỗi thành viên trong cộng đồng - nhất là những ngời tham gia bộ m¸y chÝnh qun c¸c cÊp.

Hå ChÝ Minh cho r»ng díi chÕ ®é phong kiÕn tríc đây, giai cấp phong kiến nêu ra điều đó "nhng khơng bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo ®Ĩ phơng sù qun lỵi cho chóng" [86, tr. 320]. Cßn trong x· héi ta viƯc nêu ra cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ t là "cho cán bộ thực hiện làm gơng cho nhân dân theo để lợi cho nớc, cho dân" [86, tr. 321].

"Cần, kiệm, liêm, chính" là cụm khái niệm chỉ những đức tính cần thiết của những ngời có trách nhiệm ở các thời. Ban đầu chúng thuộc phạm trù luân lý đạo đức của Nho giáo, qua chiều dài lịch sử, nó đà có chỗ đứng nhất định trong t tởng và tâm lý của nhân dân Việt Nam. §Õn Hå ChÝ Minh, Ngêi ®· bổ sung thêm nội dung và mở rộng thêm đối tợng thực hiện, dùng vào việc dạy cán bộ và nhân dân ta.

Theo Hồ Chí Minh, đây là bốn đức tính căn bản nhất của đạo đức con ngời. "Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai"; "cần tức là tăng năng suất trong cơng tác, bất kỳ cơng tác gì" [87, tr. 392]; "chữ cần có hai ý nghĩa: một ý nghĩa là làm việc phải cần cù, siêng năng, chớ lời biếng, chớ ăn thật, làm dối. Một ý nghĩa nữa là phải tìm mọi cách để ít ngời mà làm ®- ỵc nhiỊu viƯc" [91, tr. 29].

Hå ChÝ Minh cịng lu ý, cần phải đi đơi với chuyên."Chuyên là dẻo dai, bền bỉ. Nếu không chuyên, nếu một ngày cần mà mời ngày khơng cần thì cũng vơ ích" [85, tr 633], cần muốn đạt đợc kết quả tốt "phải có kế hoạch cho mọi cơng việc, phải tính tốn cẩn thận, sắp xếp gọn gàng" [85, tr. 632] "phải phân công cho khéo" [85, tr. 633]. Hơn nữa, phải hiểu cần cho đúng

"cần khơng phải là làm xổi. NÕu lµm cè chÕt, cè sèng trong mét ngµy, mét tuần, hay một tháng đến nỗi sinh ốm đau, phải bỏ việc. Nh vậy không phải là cần" [85, tr. 634] mà "phải biết ni dỡng tinh thần và lực lợng của mình, để làm việc lâu dài" [85, tr. 634].

KiÖm trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh là "tiết kiệm, khơng xa xØ, kh«ng phung phÝ, kh«ng bừa bÃi" [86, tr. 636]; "là thi đua tiết kiệm kh«ng l·ng phÝ, q träng cđa cơng" [86, tr. 425]; là "khơng lÃng phí thì giờ, của cải của mình và của nh©n d©n" [87, tr. 392].

Hå Chí Minh cho rằng, kiệm khơng phải là bủn xỉn, mà phải dùng tiền bạc, sức lực, vật t cho đúng đắn, phù hợp. Những việc đem lại lợi ích cho dân, cho nớc thì dù tốn kém cũng phải làm và làm cho tốt. Ngời dạy mọi ngời cách nhìn, cách hiểu đúng đắn về tiết kiệm: "Khi khơng nên tiêu xài, thì một đồng xu cũng khơng tiêu. Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì dù hao bao nhiêu cơng, tèn bao nhiªu cđa cịng vui lịng. Nh thế mới đúng. Việc đáng tiêu mà khơng tiêu, là bủn xỉn chứ không phải là kiệm" [85, tr. 637]. Tiết kiệm phải gắn với tăng gia sản xuất bởi "Tiết kiệm mà khơng tăng gia thì lấy gì mà tiÕt kiƯm? Mơc ®Ých cđa tiÕt kiƯm khơng phải là bớt ăn, mà là thêm ăn, làm cho bộ đội no" [86, tr. 513]. Mn tiÕt kiƯm thêi giê, tiỊn bạc, sức lực thì mọi cơng việc "phải sắp xếp gọn gàng, hợp lý, mọi ngời có cơng việc thiết thực" [86, tr. 513] và phải luôn gắn với cần cù, siêng năng, bởi theo Ngời "Kiệm mà khơng cần cũng vơ ích" [89, tr. 549]. Hơn nữa, Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh, cùng với việc thực hiện cần, kiệm phải ra sức đấu tranh chống tham ơ, lÃng phí, quan liêu vì đó "là kẻ thù nguy hiểm"; "là bạn đồng minh của thực dân, phong kiến"; nó "làm hỏng cơng việc của ta"; "làm chậm trễ công cuộc kháng chiến, kiến quốc"; "phá hoại đạo đức cách mạng của ta" [86, tr. 490].

N©ng cao hiểu biết về "liêm, chính" cũng là một nội dung quan träng trong gi¸o dơc tri thức đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh cho con

ngêi ViƯt Nam. Theo Hồ Chí Minh "liêm là trong sạch" [85, tr. 640]; "liêm tức là không tham ơ và ln tơn trọng, giữ gìn của cơng và của nh©n d©n" [87, tr. 392]. Ngêi cho r»ng nÕu nh díi chÕ ®é phong kiÕn tríc đây chữ liêm chỉ đợc dùng theo nghĩa hẹp để chỉ "những ngời làm quan khơng đục kht dân thì gọi là liêm" [85, tr. 640] còn trong chế độ mới của chúng ta "chữ liêm có nghĩa rộng hơn là: Mọi ngời đều phải liêm" [85, tr. 640].

Hå ChÝ Minh quan niƯm về "chính"; "chính là khơng tà, nghĩa là thẳng thắn, đúng đắn. Điều gì khơng đúng đắn, thẳng thắn tức là tà" [85, tr 643]; "là việc phải thì dù nhỏ cũng phải làm, việc trái dù nhỏ cũng tránh" [87, tr. 392]; "ngời làm việc cơng, phải có cơng tâm. Chớ đem của cơng dùng vào việc t. Chí ®em ngêi t làm việc cơng. Việc gì cũng phải cơng bình, chính trực, khơng nên vì t ân, t huệ, t oán" [85, tr. 105]. Cần, kiệm, liêm lµ gèc rƠ cđa chÝnh. Nh một cái cây cần có gốc rễ lại cần có nhánh lá, hoa, quả mới hoàn toàn, một ngời phải cần, kiệm, liêm những cũng cần phải có chính mới là ngời hồn tồn. Đó là t tởng nhất qn của Hồ Chí Minh về đạo đức con ng- êi.

Hå ChÝ Minh xem "chí cơng vơ t" là một trong những nội dung cơ bản của đạo đức cách mạng, do đó ngời cách mạng phải hiểu để thực hiƯn cho tèt. "ChÝ c«ng, v« t " là "ham làm những việc ích quốc lợi dân, khơng

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 79 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w