Ph¸t triĨn vỊ thĨ lùc, søc kháe

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 58 - 63)

Nh chóng ta ®· biÕt, Hå ChÝ Minh tiÕp cËn con ngêi theo tinh thÇn mácxít, xem xét con ngời vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể x· héi, trong sù thèng nhÊt giữa yếu tố tự nhiên và xà hội. Vì vậy, theo Ng- êi, thĨ lùc, søc khỏe là mặt rất quan trong trong đời sống mỗi cá nhân và cả cộng đồng. Phát triển con ngời tồn diện cần phải quan tâm nhiỊu ®Õn thĨ lùc, søc kháe.

Thể lực là mặt quan trọng trong đời sống của mỗi một con ngời và của cả cộng đồng, nó ảnh hởng to lớn đến sự tồn tại và phát triển cđa con ngêi. Tõ xa tíi nay nhân loại ln mong ớc có một thân thể cờng tráng, khỏe mạnh và ln giành phần lớn cơng sức, trí tuệ, của cải cho việc bảo vệ và phát triển thể lực, chống các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ cho con ngêi.

Cuéc chiÕn đấu của nhân loại chống lại "lÃo, bệnh, tử " đà din ra từ hàng chc ngn nm nay v vn tip tc khụng ngng, nhm đem lại cho con ngời mét søc kháe dåi dµo, mét trÝ t minh mÉn, thùc hiƯn mong íc tõ ngµn xa: một tinh thần khỏe mạnh trong một thân thể khỏe mạnh.

Trong chủ trơng phát triển con ngời toàn diện cho chế độ mới, ngay từ đầu, Hồ Chí Minh đà hết sức quan tâm đến vấn đề thể lực, sức khỏe, bởi theo Ngời: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành cơng" [84, tr. 212] Ngời quan niệm sức khỏe là sự lành mạnh cả về thể xác lẫn tinh thần. Năm 1946, Ngời viÕt: "KhÝ huyÕt lu th«ng, tinh thần đầy đủ, nh vậy là sức khỏe" [84, tr. 212].

Điều này về cơ bản hoàn toàn thống nhất với định nghĩa sức khỏe mµ tỉ chøc y tÕ thÕ giới (WHO) nêu ra 30 năm sau đó (1978) trong tun ngơn An-ma A-ta:

"Sức khỏe là trạng thái thoải mái về tâm hồn, về thể xác, về xà hội, chứ phải không đơn thuần là không bệnh tật hoặc không bị chấn thơng" [109, tr .161].

Để có một sức khỏe tốt, ngồi yếu tố di trun mang tÝnh bÈm sinh th× vấn đề hết sức quan trọng là chế độ dinh dỡng, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh môi trờng, khám và chữa bệnh cho nhân dân, cịng nh sù lun tËp thĨ dục, thể thao của mỗi ngời và cả cộng đồng. Ngời chỉ rõ mối quan hệ khăng khít giữa sức khỏe của mỗi ngời dân với sức khỏe của cả dân tộc, do đó, nâng cao sức khỏe của cá nhân là góp phần tăng thêm sức khỏe của tồn xà hội. Hồ Chí Minh viết: "Mỗi một ngời dân yếu ớt tức là cả nớc yếu ớt, mỗi một ngời dân khỏe mạnh là cả dân tộc khỏe mạnh. Vậy nên luyện tập thĨ dơc, båi bỉ søc kháe là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc" [84, tr. 212].

Trong ®iỊu kiƯn ViƯt Nam, để phát triển mặt thể lực của con ngời, Hå ChÝ Minh cho r»ng cÇn phải thực hiện những biện pháp chủ yếu sau:

Mét lµ: phải cải thiện và khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất

cho các tầng lớp nhân dân.

Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự phát triĨn cđa thĨ lùc, søc kháe của con ngời Việt Nam, bởi nó liên quan đến sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân cũng nh cả cộng đồng. Vì vậy, để phát triển con ngời vỊ thĨ lùc, Hå ChÝ Minh hết sức quan tâm đến đời sống vật chất, ®Õn chÕ ®é ăn uống của con ngời, vì đây là nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu cho sự tồn tại và phát triển của con ngời. Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng và lÃnh đạo đất nớc, Hồ Chí Minh hết sức quan tâm chăm lo đời sống vật chất của các tầng lớp nhân dân. Nếu nh trớc khi giành đợc chính quyền mục tiêu cao nhất của cách mạng nớc ta là độc lập dân tộc "quyền lợi giải phóng dân tộc cao hơn hết thảy" [83, tr. 198] thì sau khi giành đợc chính quyền, mục tiêu ăn, mặc, ở, học hành, diệt giặc đói, giặc dốt, những vấn đề liên quan trực tiếp đến sức khỏe của con ngời đợc Hồ Chí Minh rất quan tâm, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền cách mạng. Ngời chỉ thị: "Chóng ta ph¶i thùc hiƯn ngay: làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân đợc học hành" [84, tr. 152]. Khi miền Bắc đợc giải

phãng (1954) và bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghÜa x· héi, Hå ChÝ Minh nhấn mạnh sự cần thiết phải "nâng cao dần mức sống của nhân dân, đồng thời giảm nhẹ sự đóng góp của nhân dân" [88, tr. 48].

Trong điều kiện phải tập trung cao độ nhân tài vật lực cho việc x©y dùng kinh tÕ ë miỊn Bắc và đấu tranh vũ trang để thống nhất nớc nhµ, Hå ChÝ Minh vÉn hÕt sức quan tâm đến đời sống vật chất, đến ăn, mặc, ở, đi lại của nhân dân. Tại Hội nghị Bộ Chính trị ngày 30-7-1962, Hồ Chí Minh đặt vấn đề "ta phải tính cách nào, nếu cần có thể giảm bớt một phần xây dựng để giải quyết vấn đề ăn mặc của nhân dân đợc tốt hơn nữa, đừng để cho tình hình đời sống căng thẳng quá" [100, tr. 271].

Khi cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu nớc diễn ra ác liệt trên cả hai miền, cả nớc dồn sức "tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc", trong bối cảnh đó, Ngời vẫn dành sự quan tâm to lớn đến việc chăm lo đời sống của các tầng lớp nhân dân. Ngời chỉ rõ: "Chúng ta phải hết sức chăm lo đến đời sống của nhân dân, nhất là đời sống của các cháu, của gia đình thơng binh, liệt sĩ, đời sống của nhân dân ở các vùng bị bắn phá nhiều những gia đình thu nhập thấp đơng con" [91, tr. 573].

Trong b¶n Di chúc thiêng liêng gửi lại cho tồn Đảng, tồn dân tríc lóc ®i xa, vÊn ®Ị cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân vẫn đợc Hồ Chí Minh hết sức quan tâm. Ngời căn dặn: "Đảng cần có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa nhằm khng ngng nõng cao đời sống ca nhân dân" [92, tr. 498]. Sự quan tâm của Hồ Chí Minh đến ®êi sèng vËt chÊt cđa nh©n dân, của con ngời Việt Nam khơng chỉ bằng lời nói, bằng các chỉ thị mà cịn bằng những việc làm rất cụ thể hàng ngày. Hầu hết các cuộc đi thăm nơng dân, cơng nhân, bộ đội, học sinh... Hồ Chí Minh đều đến kiểm tra các bữa ăn của họ để nắm đợc chế độ dinh dỡng hàng ngày của dân c, trên cơ sở đó mà có chính sách biện pháp phù hợp để khơng ngừng nâng

cao đời sống vật chất cho các tầng lớp nhân dân - điều kiện cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển của thể lùc con ngêi.

Cã thĨ nói hiếm có một vị lÃnh đạo nào trên thế giới lại có sự quan tâm sát sao và cụ thể đến việc chăm sóc, ni dìng con ngêi nh Hå ChÝ Minh.

Hai lµ: Tăng cờng vệ sinh phịng bệnh, chăm sãc y tÕ, lun tËp thĨ

dơc, thĨ thao.

Cïng víi việc cải thiện và không ngừng nâng cao đời sống vËt chÊt tinh thÇn cđa con ngời, thì vệ sinh phịng bệnh, chăm sóc y tế là một điều kiện vơ cùng quan trọng để phát triển thể lực, sức khỏe cho con ngời tồn diện. Vì vậy, sinh thời Hồ Chí Minh hết sức quan tâm đến vấn đề này. Theo Ngời, để làm tốt công tác bảo vệ và phát triển sức khỏe của nhân dân cần phải giải quyết cho đợc hai vấn đề cơ bản đó là vệ sinh phịng bệnh và chăm sóc, cứu chữa ngời bệnh một cách chu đáo, có hiệu quả.

Với phơng châm: "Phịng bệnh hơn trị bệnh" [89, tr 190]. Hồ Chí Minh ln ln nhắc nhở các tầng lớp nhân dân, các cấp, các ngành một mặt, phải giữ gìn mơi trờng sống sạch sẽ nh trồng cây xanh, lấp các ao tù, nớc đọng, tiêu diệt ruồi muỗi và các côn trùng gây ra các bệnh dịch: "Phải kết hợp việc tiêu diệt ruồi muỗi với những công tác vệ sinh khỏc nh dit cht, qt dọn nhà ca, đờng sá, lÊp c¸c vịng níc bÈn" [89, tr. 191]; "phải ra sức tiêu diệt những kẻ độc ác là ruồi muỗi để trừ bệnh tật, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân" [89, tr. 190]; mặt khác, phải thực hiện "ăn sạch, uống sạch, mặc sạch, ở sạch thì mới có sức khỏe" [90, tr. 322] Ngời viết: "Muốn giữ gìn sức khỏe thì phải ăn sạch, uống sạch, ở sạch, mặc sạch" [90, tr. 369]. Theo Ngời, đây là những việc rất quan trọng không chỉ nhằm "bảo vƯ søc kháe cđa nh©n d©n" [89, tr. 190] mà cịn "có ý nghĩa chính trị nữa, có quan hệ đến kinh tế và văn hóa" [89, tr. 191]. Vì vậy, Hồ Chí Minh cho rằng "cần phải gây một phong trào, vệ sinh phòng bệnh rộng khắp và bền bỉ" [90, tr. 335] "phải huy

động quần chúng và dựa vào lực lợng của quần chúng" [89, tr. 191] thì mới cã thĨ gi¶i qut tèt vÊn đề vệ sinh, phòng bệnh, bảo vệ và phát triển thĨ lùc, søc kháe cđa nh©n d©n.

Cïng víi thùc hiƯn vƯ sinh phịng bệnh một cách tích cực, chủ động, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh phải kịp thời cứu chữa và chăm sóc chu đáo vỊ y tÕ ®èi víi ngêi bƯnh. Ngời cho rằng, để chữa bệnh và phục hồi sức kháe cđa con ngêi, ngoµi viƯc dùng thuốc, ngời thầy thuốc "cịn phải nâng đỡ tinh thần những ngời ốm yếu" [85, tr. 395]. Hơn nữa, theo Hồ Chí Minh, ngành y tế muốn chăm sóc ngày càng tốt hơn sức khỏe của nhân dân, một mặt phải tìm mọi cách "chế tạo đợc thuốc mới có hiệu quả hoặc nghĩ ra cách gì mới làm cho việc y tế tiến bộ nhanh chóng" [85, tr. 396] mặt khác, mỗi bác sĩ, nhân viên trong ngành "phải thơng yêu ngời bệnh nh anh em ruột thịt lơng y phải kiêm từ mÉu" [87, tr. 88].

Trong t tởng phát triển con ngời về mặt thể lực, sức kháe, Hå ChÝ Minh hÕt søc chó träng viƯc lun tËp thĨ dơc, thĨ thao, Ngêi coi đây là biện pháp có tác dụng to lớn để nâng cao thể lực, bảo vệ và phát triển sức khỏe của con ngời, nhất là trong điều kiện Việt Nam. V× vËy, ngay sau khi níc nhà vừa giành đợc độc lập, Hồ Chí Minh đà ra lời kêu gọi toàn dân tập thĨ dơc. ChØ râ mèi quan hƯ gi÷a lun tËp thĨ dơc, thĨ thao víi søc kháe con ngêi, Hå ChÝ Minh viÕt: "Mn gi÷ gìn sức khỏe thì phải thờng xuyên tËp thĨ dơc thĨ thao" [90, tr. 116]; "tËp thể dục đặng giữ gìn và bồi đắp sức kháe" [84, tr. 212]; "ph¶i rÌn lun thân thể cho khỏe mạnh. Khỏe mạnh thì mới đủ sức tham gia một cách dẻo dai, bền bỉ những việc ích quốc, lợi dân" [88, tr. 261]. Tõ ®ã, Hå ChÝ Minh cho rằng: "Chúng ta nên phát triển phong trào thể dục thể thao rộng khắp" [90, tr. 116] vµ Ngêi coi viƯc rÌn lun th©n thĨ, "lun tËp thĨ dơc, båi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc" [84, tr. 212]. Bản thân Hồ Chí Minh là một tấm gơng sáng về tËp lun thĨ dơc, thĨ thao "tự tôi ngày nào cũng tập" [84, tr 212].

Nh vËy, ph¸t triĨn con ngời về mặt thể lực là vấn đề mà Hå ChÝ Minh hÕt søc quan tâm nhằm tạo ra nền tảng cho sự phát triển các mặt khác của con ngời toµn diƯn.

Con ngêi lµ mét thùc thĨ mµ trong nã cã sù thèng nhÊt chặt chẽ giữa cái sinh vật và cái xà hội. Phẩm chất, năng lực con ngời có đợc là kết quả của sự kết hợp giữa yếu tố di truyền và yếu tè x· héi. Thùc tÕ cho thÊy, tµi năng năng lực lý tởng cách mạng, tri thức chuyên môn giỏi muốn biến thành hiện thực bao giờ cũng phải thơng qua hoạt ®éng thùc tiƠn cđa con ngêi. Hoạt động của con ngời muốn có kết quả tốt không chỉ phụ thuộc vào lý tởng, quan niệm sống, tri thức văn hóa, khoa học kỹ thuật, tay nghề mà còn phụ thuộc vào trạng thái thể lực, sức khỏe của con ngêi. Mét sù yÕu kÐm về thể lực thì dù tài cao, đức cả đến mÊy cịng khã cã ®iỊu kiƯn gióp ích đợc nhiều cho đồng loại, thậm chí, nhiều khi søc kháe yÕu kÐm, thÓ lùc suy kiệt của cá nhân cịn là gánh nặng đối với gia đình và xà hội. Nhìn nhận vÊn ®Ị nh vËy míi thÊy t tởng phát triển con ngời về mặt thể lực của Hå ChÝ Minh kh«ng chØ cã ý nghĩa quan trọng với mỗi cá nhân mà còn cã ý nghÜa x· héi to lớn "mỗi một ngời dân mạnh khoẻ tức là cả nớc mạnh khỏe mỗi ngời dân yếu ớt thì cả nớc yếu ớt" [84, tr. 212]; "Dân cờng thì quốc thịnh" [84, tr. 212].

Cã thÓ nãi, trong số các vĩ nhân đợc Liên hợp quốc liệt vào hàng danh nhân thế giới, Hồ Chí Minh là một trong những ngời đề cập nhiều nhÊt ®Õn vÊn ®Ị thĨ lùc, bảo vệ và phát triển sức khỏe của nhân dân. Cách đề cập này có sức lan tỏa rộng lớn nhờ ở ngôn ngữ giản dị, dƠ hiĨu, nhê ë tÊm g¬ng tự rèn luyện để nâng cao thể lực và sức khỏe của bản thân Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w