. Về dân tộc ít ngời: Đội ngũ Chủ tịch huyệnvùng ĐBSCL không có tỷ lệ phần trăm dân tộc ít ngời nh vùng TB, MNPB nớc ta
2. Những kiến nghị đối với tỉnh
2.1. Đề nghị Ban Thờng vụ Tỉnh ủy nghiên cứu và có ý kiến đề nghị với Trung ơng về việc hợp nhất Ban Tổ chức chính quyền tỉnh với Ban Tổ với Trung ơng về việc hợp nhất Ban Tổ chức chính quyền tỉnh với Ban Tổ chức Tỉnh ủy thành Ban Tổ chức Tỉnh ủy. Về cơ cấu tổ chức gồm có một đồng chí Thờng vụ Tỉnh ủy, Trởng ban, phụ trách chung; một đồng chí Tỉnh ủy viên, phó Ban trực; một đồng chí phó Ban Tổ chức, phụ trách cán bộ hệ Đảng, một đồng chí phó Ban Tổ chức phụ trách cán bộ hệ chính quyền, dới là hệ thống các phòng hợp nhất, thống nhất quản lý cán bộ, phân ra đối với các chuyên viên phụ trách từng bộ phận công tác tổ chức cán bộ.
2.2. Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Huyện ủy, cấp ủy cơ sở, nên thống nhất chơng trình, kế hoạch, quy hoạch luân chuyển cán bộ của vùng thống nhất chơng trình, kế hoạch, quy hoạch luân chuyển cán bộ của vùng
ĐBSCL đối với từng tỉnh, để có kế hoạch quản lý, kiểm tra chặt chẽ từng cán bộ quy hoạch, đối với từng nguồn quy hoạch, trong quá trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL, theo định hớng chức danh quy hoạch, tạo điều kiện cho từng cán bộ quy hoạch, trong từng nguồn, ngày càng trởng thành, tiến tới đạt tiêu chuẩn chức danh Bí th, Chủ tịch huyện đã quy hoạch vùng ĐBSCL. Chơng trình, kế hoạch, quy hoạch luân chuyển cán bộ vùng ĐBSCL, lúc đầu sẽ gặp khó khăn: cán bộ của Ban Tổ chức cha có kinh nghiệm; đội ngũ cán bộ quy hoạch Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn có phản ứng nhất định; tâm lý những ngời thân của đội ngũ cán bộ quy hoạch này không muốn ngời thân mình công tác xa gia đình, mà chỉ muốn khép kín cán bộ theo địa phơng, nhng khi thực hiện tốt bớc đầu, trở thành quy định chung, thì tâm lý đội ngũ cán bộ, ngời thân gia đình, thay đổi nếp t duy cũ, thì là chuyện thờng ngày ở huyện. Có thế mới nâng cao hiệu quả sử dụng cán bộ, thực hiện tính đồng đều giữa các vùng cán bộ, không còn cục bộ địa ph- ơng, bè phái trong công tác cán bộ.
2.3. Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Huyện ủy, cấp ủy cơ sở, cần có kế hoạch thống nhất với Sở Giáo dục và Đào tạo, bộ phận Khoa giáo các có kế hoạch thống nhất với Sở Giáo dục và Đào tạo, bộ phận Khoa giáo các cấp, Phòng Giáo dục, tiến hành nghiên cứu, quy hoạch đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện dự nguồn lâu dài, từ những học sinh cấp 1, 2, 3; những sinh viên các Trờng đại học, cao đẳng; thuộc loại xuất sắc liên tục nhiều năm liền, thực hiện tốt chính sách đầu t tạo nguồn nhân tài quy hoạch và chính sách đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quy hoạch Bí th, Chủ tịch huyện dự nguồn, để tơng lai từng tỉnh mới có đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện có đầy đủ phẩm chất và năng lực, ngang tầm nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH vùng ĐBSCL.
Kết luận
"Xây dựng đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc (1996 - 2020)", đã khẳng định lý luận khoa học, toàn diện, có hệ thống và thực tiễn xác thực, phong phú, sinh động, đối với công tác cán bộ vùng ĐBSCL trong sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Trong công cuộc đổi mới toàn diện, ngày càng đi sâu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ở nớc ta hiện nay, Đảng ta khẳng định: nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, chủ yếu là đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc; nhiệm vụ xây dựng Đảng là then chốt, mà trong xây dựng Đảng thì cán bộ là khâu then chốt, nên vấn đề cán bộ trở thành vấn đề then chốt của then chốt, "nổi lên nh một mắt xích quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp đổi mới" [ ]. Điều khẳng định đó nói lên vai trò quan trọng "quyết định mọi việc" [ ] của cán bộ đối với sự nghiệp cách mạng. Ngời cán bộ lãnh đạo có trở thành "cái gốc của mọi công việc", "quyết định mọi việc", nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, có trở thành "mắt xích quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp đổi mới" hay không, chính là đội ngũ cán bộ lãnh đạo có hay không có đầy đủ tiêu chuẩn theo chức danh quy định, đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới hiện nay. Tiêu chuẩn ngời cán bộ lãnh đạo nói chung, ngời Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL nói riêng do yêu cầu khách quan quy định, vận động, phát triển theo xu thế tiến lên của cách mạng nớc ta, quần chúng nhân dân cũng không ngừng lớn lên theo sự nghiệp cách mạng thời kỳ đổi mới, có nh thế ngời Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL mới bảo đảm luôn ngang tầm nhiệm vụ chính trị. Vì vậy, việc xác định tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL hiện nay là vấn đề khó khăn, đòi hỏi phải đảm bảo cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn. Xuất phát từ cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng ta về cán bộ và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo từ Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III của Đảng năm 1960 đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng năm 1996, mà nhất là nghị quyết Trung ơng 3 (khóa VIII) "Về chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n- ớc", luận án đã nêu lên một cách khoa học, toàn diện, có hệ thống, t tởng các nhà kinh điển, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta về cán bộ và tiêu chuẩn cán bộ, từ đó làm cơ sở lý luận cho việc xác định tiêu chuẩn cụ thể chức danh Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, đồng thời cũng còn là một hệ thống tri thức lý luận về cán bộ và công tác cán bộ để độc giả nghiên cứu về cán bộ lãnh đạo nói chung. Từ đặc điểm địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội cấp huyện vùng ĐBSCL; vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện; thực trạng đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện đơng nhiệm, kế cận, dự bị; dự nguồn vùng ĐBSCL; chiến lợc phát triển vùng ĐBSCL trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc từ năm 1998 đến năm 2010 và định hớng mục tiêu CNH, HĐH đến năm 2020, cùng với quá trình vận động không ngừng của các căn cứ thực tiễn từng mặt trên, là cơ sở thực tiễn xác thực, phong phú, sinh động, để xác định tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL trong thời kỳ mới, làm cơ sở cho việc đánh giá, lựa chọn, quy hoạch, đào tạo, rèn luyện, bố trí, sử dụng, đề bạt đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện trong vùng; dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy môn Xây dựng Đảng trong hệ thống các Trờng Chính trị, nhất là ở vùng ĐBSCL, đồng thời cũng là một cơ sở để nghiên cứu tìm hiểu vùng ĐBSCL trên nhiều lĩnh vực địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội, cấp huyện, cán bộ, chiến lợc phát triển kinh tế vùng ĐBSCL trong thời kỳ mới. Do đó, xét trên tổng thể, luận án đã có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc về vấn đề cán bộ vùng ĐBSCL trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
Ngoài ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án, luận án còn có những đóng góp mới về mặt khoa học, đó là từ cơ sở lý luận và thực tiễn để xác định tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL trong thời kỳ mới, luận án đã đi đến khẳng định cơ bản tiêu chuẩn cụ thể chức danh Bí
th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Trên cơ sở xác định đợc một cách cơ bản tiêu chuẩn cụ thể chức danh Bí th, Chủ tịch huyện, luận án đã nêu lên đợc con đờng hình thành đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL trong thời kỳ mới là đánh giá tuyển chọn đúng nhân tài; tiến hành quy hoạch chính xác chức danh; đào tạo, bồi dỡng bằng một chơng trình, nội dung, phơng thức đào tạo sâu sát với tiêu chuẩn chức danh, theo một hệ thống chiến lợc tri thức giáo dục đào tạo đại học và sau đại học, chọn lọc những tinh hoa trí tuệ của dân tộc và thời đại; đợc luân chuyển, thử thách, bồi dỡng liên tục trong môi trờng CNH, HĐH với một chơng trình, kế hoạch, quy hoạch luân chuyển cán bộ đã đợc xây dựng thống nhất, chặt chẽ, cụ thể trong vùng ĐBSCL; đợc quản lý, kiểm tra chặt chẽ theo một kế hoạch quản lý, kiểm tra tổng thể toàn vùng ĐBSCL, từng tỉnh; đợc cơ cấu vào chức danh Bí th, Chủ tịch huyện tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, bầu cử HĐND huyện và thông qua một cuộc bầu cử thật sự dân chủ, có lãnh đạo chặt chẽ, đúng quy định của luật pháp, Điều lệ Đảng, để trở thành Bí th, Chủ tịch huyện. Luận án còn nêu lên năm giải pháp xây dựng đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL trong thời kỳ mới, theo con đờng hình thành Bí th, Chủ tịch huyện đã nêu trên. Xác định đúng đắn, cụ thể tiêu chuẩn chức danh Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL trong thời kỳ mới; nêu lên đợc con đờng hình thành; xác định năm giải pháp xây dựng đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, là những đóng góp mới, còn rất khiêm tốn.
"Xây dựng đợc đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc (1996 - 2020)", ta sẽ có đợc đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt nhất của vùng đối với cấp huyện, đóng vai trò quyết định xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, giữ vững ổn định chính trị, điều kiện cơ bản bảo đảm cho sự nghiệp đổi mới, góp phần một phần nhỏ vào tiến trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL hiện nay.