Con đờng hình thành ngời Bí th, Chủ tịch huyệnvùng Đồng bằng sông Cửu Long

Một phần của tài liệu những giải pháp xây dựng đội ngũ bí thư, chủ tịch huyện vùng đồng bằng sông cửu long trong thời kỳ mới (Trang 154 - 164)

. Về dân tộc ít ngời: Đội ngũ Chủ tịch huyệnvùng ĐBSCL không có tỷ lệ phần trăm dân tộc ít ngời nh vùng TB, MNPB nớc ta

3.2.2.Con đờng hình thành ngời Bí th, Chủ tịch huyệnvùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long

Con đờng hình thành ngời Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL tất yếu phải trải qua các giai đoạn chủ yếu sau đây:

- Thứ nhất: Các đối tợng đợc quy hoạch làm Bí th, Chủ tịch huyện

kế cận, dự bị, dự nguồn của vùng ĐBSCL từ nguồn cán bộ đơng chức; nguồn các bộ trong các phong trào hoạt động thực tiễn; nguồn cán bộ trong các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề, đềuphải đợc đánh giá đúng để tuyển chọn đúng nhân tài, trớc khi đa vào quy hoạch.

Để thực hiện tốt công tác đánh giá, tuyển chọn, quy hoạch đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL trong thời kỳ đổi mới, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Huyện ủy vùng ĐBSCL, cần phải có kế hoạch tạo nguồn cán bộ kế cận, dự bị, dự nguồn để đánh giá, tuyển chọn, quy hoạch làm Bí th, Chủ tịch huyện.

Tạo nguồn cán bộ đơng chức, cần phải chú trọng: "Những cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, công chức có thành tích xuất sắc trong công cuộc đổi mới dới 45 tuổi ở các quận, huyện, tỉnh, thành, các bộ, ban ngành, trung - ơng và các doanh nghiệp..." [ ]. Tạo nguồn cán bộ trong các phong trào hoạt động thực tiễn cần chú trọng: "Những công nhân, nông dân, trí thức, cán bộ và chiến sĩ lực lợng vũ trang u tú, cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ nữ, con em các gia đình có công với cách mạng có triển vọng, có thành tích, sáng kiến trong lao động, công tác" [ ]. Tạo nguồn cán bộ trong các tr- ờng đại học, cao đẳng, dạy nghề, cần chú trọng: "Các sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, các nhà khoa học trẻ tuổi thuộc các lĩnh vực" [ ].

Đánh giá để tuyển chọn cán bộ quy hoạch làm Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn từ ba nguồn cán bộ đơng chức, nguồn cán bộ trong các phong trào hoạt động thực tiễn, nguồn cán bộ trong các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề, thì ta phải căn cứ vào đặc điểm của từng nguồn cán bộ, từng đối tợng cán bộ quy hoạch cụ thể làm Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn để đánh giá, tuyển chọn. Mỗi nguồn cán bộ có đặc điểm chung của nguồn, khác với đặc điểm chung của nguồn khác, nên đặc điểm riêng từng cán bộ trong từng nguồn cũng khác nhau, thậm chí trong cùng một nguồn cán bộ quy hoạch làm Bí th, Chủ tịch huyện, do đặc thù hoàn cảnh công tác, quá trình, tính năng động chủ quan, nên bao giờ cũng có một số cán bộ đặc biệt nổi trội lên trong nguồn, có những đặc điểm riêng, không giống những đặc điểm chung của nguồn, đó là những nhân tài của từng nguồn, cần phải đợc đánh giá đúng đắn để quy hoạch làm Bí th, Chủ tịch huyện.

Đánh giá cán bộ từ các nguồn quy hoạch để tuyển chọn cán bộ quy hoạch làm Bí th, Chủ tịch huyện, thứ nhất, phải căn cứ vào Nghị quyết Trung ơng 3 (khóa VIII) "Về chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc"; thứ hai, "Quy chế đánh giá cán bộ" ban hành kèm theo "Quyết định số 50 - QĐ/TW ngày 03-5-1999 của Bộ Chính

trị về việc ban hành Quy chế đánh giá cán bộ"; thứ ba, "Pháp lệnh cán bộ, công chức" số: 01/1998/PL-UBTVQH10 của ủy ban thờng vụ Quốc hội khóa 10", ký ngày 26 tháng 2 năm 1998, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-5-1998.

Đánh giá cán bộ là khâu đầu tiên của quy trình công tác cán bộ, là khâu rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định, tác động xuyên suốt chi phối các khâu khác, là cơ sở để tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng, đề bạt, thực hiện chính sách cán bộ, nhng lại là khâu cực kỳ khó khăn, phức tạp, yếu nhất trong công tác cán bộ hiện nay. Đánh giá cán bộ đòi hỏi phải đúng thực chất bản chất của cán bộ, để tuyển chọn đúng, đào tạo, sử dụng đúng, bằng không sẽ hỏng ngời, hỏng việc, ảnh hởng sự nghiệp cách mạng một đơn vị, một địa phơng, thậm chí tác hại đến sự nghiệp cách mạng cả n- ớc.

Đánh giá cán bộ đúng đa đến tuyển chọn đúng nhân tài, có tác động phấn khởi, tin tởng, tạo nên sức mạnh tiếp sức cho đội ngũ cán bộ quyết tâm vợt thắng khó khăn, đoàn kết nội bộ, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị. Đánh giá cán bộ sai, nhân tài bị bỏ rơi, thui chột đi, đội ngũ cán bộ thiếu lòng tin, kém phấn khởi, hạn chế nhiệt tình cách mạng, nội bộ mất đoàn kết, số đông có nhiều tâm t.

"Vua Lê Hiến Tôn năm 1498 sắc dụ rằng: nhân tài là nguyên khí của quốc gia. Lịch sử dân tộc ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới cho thấy triều đại nào, chính thể nào đánh giá đúng, sử dụng đúng nhân tài thì triều đại đó, chính thể đó hng thịnh. Triều đại nào, chính thể nào đánh giá sai, sử dụng sai thì suy vong, mất nớc, mất chế độ hoặc trì trệ, không phát triển. Trải qua các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê,... lịch sử đã chứng minh rất rõ điều đó" [ ].

Vấn đề đánh giá cán bộ, công chức, các nớc phơng Tây ápdụng ph- ơng pháp đánh giá theo tiêu chuẩn và cho điểm là khá phổ biến, còn các n- ớc phơng Đông áp dụng phơng pháp này không đạt kết quả lắm. Xu thế của

nhiều nớc hiện nay trên thế giới, đánh giá cán bộ, công chức áp dụng phơng pháp đánh giá theo giao kết hợp đồng, đây là phơng pháp đánh giá mang tính hiệu quả khả quan, thể hiện kiểu quản lý của nền hành chính hiện đại. Đối với nớc ta, từ lâu nay, đánh giá cán bộ công chức thì chủ yếu là áp dụng phơng pháp đánh giá theo nhận xét. Phơng pháp này có rất nhiều hạn chế, ít cơ sở khoa học để xác định đúng đắn vì nó tùy thuộc vào tính tự giác, tinh thần nghiêm túc, trách nhiệm của cán bộ đợc đánh giá và tính khách quan, khoa học, năng lực, trình độ của cá nhân, tập thể đánh giá, phơng pháp, quy trình, nguyên tắc đánh giá, nên thờng mang tính ớc lệ, chịu sự chi phối của chủ nghĩa tình cảm, cá nhân nể nang nhau "biết ngời, biết ta", để giữ "hòa khí", "dĩ hòa vi quý", thờng né tránh va chạm, lờ đi những sự thật gay cấn, đa đến nhận xét đánh giá cán bộ có sự sai lệch lớn, biến những cán bộ tầm thờng thành những "chiến sĩ thi đua", những cán bộ có tài, có dũng khí, thành những cán bộ tầm thờng, "bất tài"; càng tệ hại hơn, nếu cán bộ lãnh đạo không tốt, còn đa đến tình trạng kéo bè, kéo cánh, gây mất đoàn kết nội bộ, phát sinh lắm chuyện tiêu cực kéo dài, khó giải quyết đợc. Chính vì vậy, nhiều nớc hiện nay không sử dụng.

Chính vì tầm quan trọng của công tác đánh giá để tuyển chọn các quan lại, cán bộ, công chức, có tài năng trong lịch sử dân tộc ta và thế giới từ xa tới nay, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Huyện ủy, Đảng ủy cơ sở, có chức năng, nhiệm vụ đánh giá, tuyển chọn cán bộ, công chức và bản thân các cán bộ, công chức đợc đánh giá, tuyển chọn từ các nguồn cán bộ của vùng ĐBSCL, cần phải thực hiện một cách đúng đắn, nghiêm túc, tinh thần nội dung các văn kiện trên thì nhất định ta đánh giá đúng cán bộ, công chức, tuyển chọn đúng, đủ nhân tài theo từng nguồn cán bộ, công chức, để tiến hành quy hoạch tốt đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn vùng ĐBSCL trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc từ nay đến năm 2020.

- Thứ hai: Trên cơ sở tuyển chọn đúng nhân tài từ trong các nguồn

tỉnh, Ban Tổ chức Huyện ủy vùng ĐBSCL, phải tiến hành quy hoạch chính xác các nhân tài đợc tuyển chọn vào các chức danh Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn từ nay đến năm 2020.

Để tiến hành tốt công tác quy hoạch các nhân tài đợc tuyển chọn vào các chức danh Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn từ nay đến năm 2020 của vùng ĐBSCL, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Huyện ủy, cần phải thực hiện đúng tinh thần quy hoạch cán bộ của Nghị quyết Trung ơng 3 (khóa VIII) "Về chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc"; "Hớng dẫn công tác quy hoạch cán bộ", số: 11-HDTC/TW, ngày 05-11-1997 của Ban Tổ chức Trung ơng.

Vấn đề đặt ra trong công tác quy hoạch đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn của vùng ĐBSCL từ nay đến năm 2020, là trên cái nền chung theo lối quy hoạch cũ, "tuần tự nhi tiến", thì nên có t duy mới là không tất yếu nh thế, mà có những cán bộ trẻ đã đợc quy hoạch, rèn luyện, nếu đủ tiêu chuẩn, thì mạnh dạn đề bạt vợt cấp, đa vào quy hoạch Bí th, Chủ tịch huyện. Tâm lý chung của đội ngũ cán bộ là muốn lên chứ không muốn xuống, muốn vào chứ không muốn ra, dù khi thấy mình, không có đủ năng lực đảm đơng nhiệm vụ. Chính đây là một vấn đề làm cản trở đội ngũ cán bộ trẻ có tài năng phấn đấu vơn lên và là một nỗi khổ tâm của những cán bộ làm công tác tổ chức cán bộ hiện nay. Đã là ngời cộng sản, thì không có khái niệm hu trong cuộc đời, mà bất cứ với cơng vị chân chính nào, ta vẫn phải phấn đấu làm tròn cho hết cả cuộc đời, đó là vinh quang, là thật sự trung thành với lý tởng cộng sản.

- Thứ ba: Đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện quy hoạch kế cận, dự bị, dự

nguồn từ nay đến năm 2020 của vùng ĐBSCL phải đợc đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh; chơng trình, nội dung đào tạo đảm bảo tính toàn diện cả phẩm chất và năng lực; phơng thức đào tạo chính quy trong nớc với nghiên cứu học tập nớc ngoài, gắn chặt lý luận với thực tiễn; có trờng đào tạo

chuyên sâu, theo một chiến lợc tri thức cơ bản, hiện đại, chọn lọc tinh hoa trí tuệ dân tộc và thời đại, đảm bảo đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện tơng lai ngang tầm nhiệm vụ chính trị.

Trớc hết, để tiến hành đào tạo đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện quy hoạch kế cận, dự bị, dự nguồn, từ nay đến năm 2020 của vùng ĐBSCL, đội ngũ cán bộ, công chức đợc quy hoạch này phải tốt nghiệp phổ thông trung học, lý tởng từ loại khá giỏi trở lên, để bảo đảm nền tảng văn hóa trong đầu vào đào tạo. Tiêu chuẩn đầu vào không đạt yêu cầu văn hóa sẽ chi phối cả quá trình đào tạo, cuối cùng chất lợng đào tạo không cao đợc. Nhằm bảo đảm cho đội ngũ cán bộ, công chức đợc quy hoạch trên có một nền tảng văn hóa vững chắc trớc khi đào tạo, Bộ Giáo dục và đào tạo cần phải thực hiện một cuộc cách tân lớn trong hệ thống giáo dục phổ thông cả ba cấp về mục tiêu giáo dục, nội dung chơng trình, phơng thức giảng dạy, hệ thống trờng lớp, đội ngũ giáo viên, biện pháp thi cử, bảo đảm thực hiện một chiến lợc tri thức cơ bản, khoa học, hiện đại, chọn lọc tinh hoa trí tuệ dân tộc và thời đại.

Trên cơ sở bảo đảm tiêu chuẩn văn hóa đầu vào, cần phải xác định mục tiêu đào tạo đối với đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện quy hoạch kế cận, dự bị, dự nguồn của vùng ĐBSCL từ nay đến năm 2020, bằng cách căn cứ vào tiêu chuẩn từng chức danh đã đợc xác định. Từ tiêu chuẩn từng chức danh mà xác định chơng trình, nội dung đào tạo toàn diện, khoa học, sâu sát, thiết thực, bao gồm cả phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trí tuệ và năng lực, năng lực lãnh đạo và quản lý, phong cách lãnh đạo và quản lý. Ph- ơng thức đào tạo là chính quy, chủ yếu ở trong nớc, có kết hợp với việc tham quan, nghiên cứu học tập, vận dụng kinh nghiệm nớc ngoài; luôn gắn chặt lý luận với thực tiễn, lý thuyết với kỹ năng thực hành, nhấn mạnh quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Trớc khi tốt nghiệp, cần phải có một thời gian đi thực tập thích đáng, lúc đầu là kiến tập, thời gian kế là thực tập một số công việc cụ thể, mà tơng lai cơng vị mình phải thực hiện, thời gian cuối đợt thực tập là đảm nhận chính thức vai trò Bí th, Chủ tịch huyện

xử lý mọi công việc. Trong suốt quá trình đợt thực tập làm Bí th, Chủ tịch huyện, bao giờ cũng có thầy hớng dẫn luận văn tốt nghiệp sâu sát, mà nhất là đồng chí Bí th, Chủ tịch huyện đơng nhiệm hớng dẫn, hỗ trợ để cá nhân học viên làm tốt mọi việc. Cuối đợt thực tập có tổ chức nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, trên cơ sở này ngời học viên trở về trờng đào tạo viết luận văn tốt nghiệp. Để đào tạo đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn vùng ĐBSCL từ nay tới năm 2020 đạt tiêu chuẩn theo chức danh, Đảng và Nhà nớc ta, trớc mắt, cần có chơng trình chuyên sâu chuyên đào tạo Bí th, Chủ tịch huyện do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia, các Phân viện đảm nhiệm đào tạo; thời gian ngắn tới cần xây dựng trờng chuyên đào tạo Bí th, Chủ tịch huyện trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia. Trờng chuyên đào tạo Bí th, Chủ tịch huyện cần phải xây dựng một chơng trình, nội dung đào tạo theo một chiến lợc tri thức cơ bản, hiện đại, chọn lọc tinh hoa trí tuệ dân tộc và thời đại, đảm bảo cung cấp cho đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện khối lợng tri thức ngang tầm nhiệm vụ chính trị trong tơng lai.

- Thứ t: Đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện quy hoạch kế cận, dự bị, dự

nguồn vùng ĐBSCL từ nay đến năm 2020, phải đợc thử thách liên tục trong thực tiễn CNH, HĐH với yêu cầu ngày càng cao; đợc luân chuyển qua nhiều chức vụ khác nhau theo định hớng quy hoạch, ngày càng tiếp cận với chức danh quy hoạch.

Đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện quy hoạch kế cận, dự bị, dự nguồn vùng ĐBSCL từ nay đến năm 2020, sau khi đợc đào tạo cơ bản, toàn diện, chính quy, hiện đại, chuyên sâu, cần phải đợc thử thách liên tục trong thực tiễn CNH, HĐH vùng ĐBSCL. Chính thông qua hoạt động thực tiễn là môi trờng đề giáo dục, rèn luyện, sàng lọc, thử thách đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện quy hoạch. "Lửa thử vàng, gian nan thử sức", "Có cứng mới đứng đầu gió". Môi trờng thực tiễn là thớc đo mọi phẩm chất, tài năng, bằng cấp,

học vị, danh hiệu, bản lĩnh, kinh nghiệm, cống hiến, là trờng học lớn để rèn luyện cán bộ. Đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện đợc quy hoạch kế cận, dự bị, dự nguồn vùng ĐBSCL có đợc thử thách liên tục trong thực tiễn CNH, HĐH mới ngày càng trởng thành, vững vàng về mọi mặt.

Đồng thời với thử thách liên tục trong thực tiễn CNH, HĐH vùng ĐBSCL, đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện này còn phải đợc luân chuyển từng tỉnh, từng vùng, từng ngành, các cấp, ngày càng tiếp cận với chức danh đã quy hoạch. Đây là biện pháp tốt, đúng đắn nhất để đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện quy hoạch vùng ĐBSCL đợc rèn luyện trong thực tiễn để từng bớc tr- ởng thành. Chỉ có bằng biện pháp nh thế, đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện mới hình thành bản lĩnh chính trị, năng lực tổ chức thực tiễn, năng khiếu trong lãnh đạo, tổ chức, quản lý, phẩm chất đạo đức cá nhân, phong cách làm việc khoa học.

- Thứ năm: Đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện quy hoạch kế cận, dự bị, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dự nguồn vùng ĐBSCL từ nay tới năm 2020, phải đợc quản lý chặt chẽ, kiểm tra sâu sát, nghiêm túc của các Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Huyện ủy, các cơ quan hữu quan, sự giám

Một phần của tài liệu những giải pháp xây dựng đội ngũ bí thư, chủ tịch huyện vùng đồng bằng sông cửu long trong thời kỳ mới (Trang 154 - 164)