Vai trò của cấp huyện

Một phần của tài liệu những giải pháp xây dựng đội ngũ bí thư, chủ tịch huyện vùng đồng bằng sông cửu long trong thời kỳ mới (Trang 29 - 31)

Trong hệ thống tổ chức Đảng bốn cấp của Đảng ta hiện nay thì cấp huyện là cấp lãnh đạo cơ sở trực tiếp, toàn diện. Trên cơ sở Nghị quyết của Đảng bộ huyện, các Đảng bộ xã căn cứ vào tình hình đặc điểm của địa phơng, mà vận dụng xác định đúng đắn nhiệm vụ chính trị của mình trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong quá trình cấp cơ sở tổ chức lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, lãnh đạo các ban, ngành cấp huyện, đều thờng xuyên xuống công tác sâu sát cơ sở, cùng với tất cả các tổ chức, trong hệ thống chính trị cấp cơ sở giải quyết trực tiếp những khó khăn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, đảm bảo cho cấp cơ sở luôn hoàn thành nhiệm vụ chính trị. Trong tình hình hiện nay, nhìn chung, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ chiếm tỷ lệ thấp, chỉ chiếm 25% [ ], còn đa số là ch- a ngang tầm nhiệm vụ chính trị nên vai trò lãnh đạo trực tiếp cấp cơ sở của cấp huyện lại càng hết sức quan trọng, đảm bảo cho cấp cơ sở hoàn thành đ-

ợc nhiệm vụ chính trị của mình đúng đờng lối, quan điểm, định hớng xã hội chủ nghĩa trong tiến trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL.

Đối với hệ thống tổ chức Nhà nớc bốn cấp hiện nay thì chính quyền cấp huyện là cấp trực tiếp quản lý chính quyền cấp cơ sở một cách trực tiếp, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chính quyền cấp huyện mà chủ yếu là đồng chí Chủ tịch UBND huyện, các đồng chí quản lý đầu ngành huyện, là những ngời trực tiếp quản lý mọi hoạt động của chính quyền cấp cơ sở một cách trực tiếp, toàn diện. Hiện nay, đa số chính quyền cấp cơ sở vùng ĐBSCL cha thật sự trong sạch, vững mạnh toàn diện theo mong muốn của nhân dân, do đó đòi hỏi bức thiết phải có cấp huyện quản lý cấp cơ sở một cách trực tiếp, toàn diện, chặt chẽ, sâu sát trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, thậm chí đối với các tổ chức chính quyền cấp cơ sở từ dạng trung bình, yếu kém, lãnh đạo chính quyền cấp huyện cần phải cầm tay chỉ việc một số lĩnh vực công tác cụ thể, có nh thế thì chính quyền cấp cơ sở mới phấn đấu hoàn thành đợc chức năng, nhiệm vụ của mình và từng bớc v- ơn lên ngang tầm với yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH vùng ĐBSCL.

Vai trò lãnh đạo, quản lý của cấp huyện đối với cấp cơ sở ngày càng nâng cao trong quá trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL. Công cuộc CNH, HĐH vùng ĐBSCL ngày càng cao, làm cho xã hội chuyển đổi toàn diện, sâu sắc, có nhiều mối quan hệ mới đa dạng, phức tạp trên tất cả các lĩnh vực chính trị, t tởng, kinh tế, văn hóa, xã hội của đời sống xã hội, đòi hỏi đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý phải nhận thức và giải quyết đúng đắn. Từ thực trạng tổ chức đảng, chính quyền cơ sở vùng ĐBSCL đại đa số cha trong sạch, vững mạnh toàn diện, đội ngũ cán bộ cơ

sở hoàn thành tốt nhiệm vụ thấp, để giải quyết tốt các mối quan hệ đa dạng, phức tạp trên, trong tiến trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL, cấp huyện phải tăng cờng lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở trực tiếp, toàn diện.

Từ nhận thức lý luận và tổng kết thực tiễn, ta khẳng định rằng vai trò lãnh đạo, quản lý toàn diện các mặt của đời sống xã hội cấp huyện đối với cấp cơ sở đòi hỏi phải ngày càng nâng cao ngang tầm nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH vùng ĐBSCL thì sự nghiệp này mới đảm bảo tất thắng đợc.

Một phần của tài liệu những giải pháp xây dựng đội ngũ bí thư, chủ tịch huyện vùng đồng bằng sông cửu long trong thời kỳ mới (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w