Thực trạng công tác cánbộ ở đồng bằng sông Cửu Long;

Một phần của tài liệu những giải pháp xây dựng đội ngũ bí thư, chủ tịch huyện vùng đồng bằng sông cửu long trong thời kỳ mới (Trang 95 - 105)

. Về dân tộc ít ngời: Đội ngũ Chủ tịch huyệnvùng ĐBSCL không có tỷ lệ phần trăm dân tộc ít ngời nh vùng TB, MNPB nớc ta

2.1.2. Thực trạng công tác cánbộ ở đồng bằng sông Cửu Long;

Những u điểm của công tác cán bộ.

- Đổi mới công tác cán bộ của Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL: Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL đều nhất quán coi cán bộ là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng hiện nay; nhất trí nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm các thành viên trong tổ chức hệ thống chính trị, nguyên tắc này đã đợc Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 3 (khóa VIII), khẳng định một cách hệ thống, đầy đủ, sâu sắc nội dung toàn bộ nguyên tắc trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐN đất nớc và Pháp lệnh của ủy Ban Thờng vụ Quốc hội số: 01-1998/PL ngày 26 tháng 2 năm 1998 tiếp tục thể chế hóa tại điều 4 của Pháp lệnh.

Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL đã đổi mới toàn diện quan điểm về công tác cán bộ từ đánh giá, tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng, bổ nhiệm, sử dụng, đề bạt, thực hiện chính sách cán bộ. Chính vì vậy, Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL đã căn cứ vào Quyết định, Quy định, Quy chế, Quy trình, Hớng dẫn của Bộ Chính trị, Ban Bí th, Ban Tổ chức Trung ơng về công tác cán bộ để lãnh đạo các cấp ủy, các ngành trong từng tỉnh quán triệt tầm quan trọng chiến lợc đổi mới công tác cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.

- Về đánh giá, tuyển chọn cán bộ: Tỉnh ủy từng tỉnh vùng ĐBSCL đã đổi mới quan điểm đánh giá, tuyển chọn cán bộ, thật sự tuyển chọn, trọng dụng những cán bộ có tài năng, có tâm huyết với sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh; luôn thống nhất giữa lời nói và việc làm; làm việc có chất lợng, hiệu quả; có phẩm chất

chính trị và phẩm chất đạo đức tốt. Tỉnh ủy các tỉnh vùng ĐBSCL đánh giá cán bộ không đơn thuần căn cứ vào quá trình công tác, học vị, không thành kiến lý lịch, thành phần xuất thân, quan niệm lỗi thời căn cứ vào vị thế xã hội, không riêng t vì ngời thân, gia tộc, mà chủ yếu căn cứ vào tiêu chuẩn cán bộ; hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ đợc giao; nghĩa vụ của cán bộ theo Pháp lệnh cán bộ, công chức; môi trờng cán bộ công tác, cơ chế hoạt động, điều kiện làm việc; đồng thời thực hiện tốt những qui định chung về đánh giá cán bộ, nội dung đánh giá, qui trình đánh giá cán bộ để đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, mở rộng dân chủ, phát huy đợc vai trò lãnh đạo của cơ quan trực tiếp sử dụng cán bộ.

- Công tác quy hoạch cán bộ: Trên cơ sở quán triệt Nghị quyết Trung ơng 3 (khóa VIII) "Về chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc", trớc khi tiến hành xây dựng quy hoạch cán bộ, Tỉnh ủy các tỉnh vùng ĐBSCL lãnh đạo các cấp ủy, các ngành trong từng tỉnh xác định mục đích yêu cầu về công tác quy hoạch cán bộ trong giai đoạn mới, nắm vững quy trình quy hoạch, đánh giá, tuyển chọn cán bộ theo Quy chế, Hớng dẫn của Trung ơng. Căn cứ vào phân cấp quản lý cán bộ của Trung ơng, mà Tỉnh ủy từng tỉnh xây dựng quy hoạch cán bộ, chú ý cán bộ có quá trình kháng chiến, cán bộ trẻ có tài năng. Quá trình xây dựng quy hoạch cán bộ đợc các ngành, các cấp rất quan tâm thực hiện, đợc tập thể cấp ủy và lãnh đạo thảo luận nhất trí. Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL đã xây dựng bớc đầu chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, làm căn cứ chủ yếu để tiến hành thực hiện công tác cán bộ trong thời kỳ mới của tỉnh nhà. Chiến lợc cán bộ thời kỳ mới của từng tỉnh, về cơ bản, đảm bảo đợc nhân sự Đại hội Đảng bộ các cấp vừa qua cũng nh việc bố trí cán bộ các ngành, các cấp trong những năm gần đây, làm cho công tác cán bộ ngày càng đi dần vào nền nếp, ổn định, chủ động, chất lợng đội ngũ cán bộ ngày càng cao hơn, đảm bảo đợc tính kế thừa, đồng bộ giữa các thế hệ cán bộ.

- Về công tác đào tạo, bồi dỡng: Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL, trên cơ sở quy hoạch, công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ đợc quan tâm thực hiện tốt hơn, kết hợp chặt chẽ quy hoạch với đào tạo, công tác đào tạo, bồi dỡng đợc chủ động hơn, phục vụ thiết thực cho yêu cầu sử dụng cán bộ cụ thể trong từng ngành, cơ quan, đơn vị. Tỉnh ủy các tỉnh vùng ĐBSCL, căn cứ vào Quyết định số 88 của Ban Bí th, đã tập trung sắp xếp lại hệ thống các tr- ờng đào tạo của tỉnh, hợp nhất các Trờng Hành chính tỉnh, Trờng các đoàn thể với Trờng Đảng tỉnh thành Trờng Chính trị tỉnh, làm trung tâm đào tạo cán bộ Đảng, Nhà nớc, các đoàn thể của tỉnh. Từ đó, hầu hết cán bộ nằm trong quy hoạch đều đợc đào tạo, bồi dỡng, một số đợc đào tạo, bồi dỡng ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học Viện Hành chính Quốc gia, Phân Viện Báo chí Tuyên truyền, Phân viện 2 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; còn lại đại đa số đợc đào tạo, bồi dỡng tại Trờng Chính trị tỉnh về lý luận chính trị, quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc, chuyên môn nghiệp vụ; phơng thức đào tạo, bồi dỡng đợc mở rộng theo hớng đa dạng các loại hình học tập tập trung, tại chức, ngắn hạn, dài hạn; đội ngũ cán bộ đợc đào tạo, bồi dỡng đã phát huy đợc tác dụng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ từng tỉnh, đồng thời đảm bảo đợc sự tơng đối đồng bộ về số lợng, một số đồng chí đã tiến bộ nhanh, vợt xa hơn yêu cầu nhệm vụ, đã đợc quy hoạch. Riêng đối với đội ngũ cán bộ nữ trong các cấp lãnh đạo từ tỉnh đến cơ sở, nhất là ở cơ quan, dân cử, y tế, giáo dục, đợc duy trì và phát triển tốt. Cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt xã, phờng, có bớc trởng thành về trình độ, năng lực công tác.

- Trong bổ nhiệm, sử dụng, đề bạt cán bộ: Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL thực hiện khá tốt công tác quy hoạch cán bộ, nên việc lựa chọn cán bộ để bổ nhiệm, sử dụng, đề bạt theo quy hoạch các ngành, các cấp vừa qua có thuận lợi cơ bản, do Tỉnh ủy từng tỉnh lãnh đạo quán triệt sâu sắc tầm quan trọng vấn đề quy hoạch cán bộ thời kỳ mới đối với các ngành, các cấp, nắm vững, thực hiện tốt quy trình xây dựng quy hoạch, thờng xuyên quan

tâm vừa thực hiện quy hoạch, vừa bổ sung quy hoạch, vừa tạo nguồn cán bộ quy hoạch. Chính vì vậy, công tác bổ nhiệm, sử dụng, đề bạt của Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL thời gian qua khá ổn định, bảo đảm đợc tính kế thừa, phát triển liên tục giữa ba thế hệ cán bộ, kịp thời bồi dỡng, phát huy tài năng nhiều cán bộ trẻ, đợc thử thách trong thực tiễn, giao cho nhiệm vụ quan trọng, cung cấp đợc nhiều cán bộ lãnh đạo, quản lý của các ngành, các cấp trong tỉnh. Trong bổ nhiệm cán bộ, Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL thực hiện đúng Qui chế bổ nhiệm của Trung ơng, nhất là đã kịp thời bổ nhiệm cán bộ đúng lúc, đúng chỗ, đúng năng lực, sở trờng công tác của cán bộ, quan tâm đội ngũ cán bộ nữ, mở lớp chuyên đào tạo cho cán bộ nữ để tạo nguồn và quan tâm đội ngũ trí thức trẻ.

- Công tác bảo vệ chính trị nội bộ: Các Tỉnh ủy quan tâm làm trong sạch nội bộ Đảng bộ các cấp, nhất là trong cơ chế thị trờng, chủ nghĩa đế quốc thực hiện chiến lợc "Diễn biến hòa bình".

- Việc thực hiện chính sách cán bộ, Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL rất quan tâm việc này, đã có nhiều cố gắng và tiến bộ, nhất là các chính sách về nhà ở, chăm sóc sức khỏe, tham quan, nghỉ mát. Trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh, tổ chức thực hiện đúng các chế độ, chính sách theo quy định của Trung ơng, Tỉnh ủy vùng ĐBSCL đã cố gắng đề ra một số chủ trơng về chính sách cán bộ phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng, góp phần giải quyết bớt khó khăn đối với đội ngũ cán bộ đơng nhiệm, nghỉ hu.

Những khuyết điểm của công tác cán bộ:

- Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL về công tác cán bộ còn có cấp ủy cấp dới đối với công tác cán bộ thiếu sâu sát, cha nắm đợc toàn diện công tác cán bộ.

Một số chủ trơng, Nghị quyết của Đảng về công tác cán bộ, một số ngành, địa phơng của tỉnh chậm cụ thể hóa, chậm xác định việc làm cụ thể

của ngành, địa phơng mình để tổ chức thực hiện nghiêm túc. Sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan làm công tác tổ chức cán bộ cha tốt.

- Quan điểm, phơng pháp đánh giá cán bộ: Trong nhận thức quan điểm, phơng pháp đánh giá cán bộ ở một số cấp ủy cha thống nhất cao, còn có biểu hiện thiếu khách quan, có trờng hợp nặng về học vị, trờng hợp khác lại quá nhấn mạnh quá trình thực tiễn công tác. Việc đánh giá cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ nhiều nơi còn biểu hiện thiếu sâu sát, cha đi vào nền nếp ổn định, theo định kỳ hằng năm, đánh giá cán bộ cha gắn với tiêu chuẩn, hiệu quả nhiệm vụ đợc giao, thiếu quá trình tích lũy thông tin cần thiết để đánh giá, có lúc, có nơi còn biểu hiện chủ quan, dân chủ hình thức, còn biểu hiện nể nang, mà nhất là cha xây dựng đợc tiêu chuẩn các chức danh cụ thể để làm căn cứ đánh giá, đánh giá cha căn cứ vào bốn qui định trong Qui chế đánh giá cán bộ của Trung ơng, đã làm cho kết quả đánh giá một số cán bộ không phản ánh đúng thực trạng cán bộ đợc đánh giá.

- Về công tác quy hoạch cán bộ: Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL có quan tâm thực hiện khá tốt đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhng cha vững chắc, thiếu đồng bộ, hiệu quả cha cao. Công tác quy hoạch cán bộ của Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL, nhìn chung, cha đáp ứng đợc yêu cầu cơ cấu đội ngũ về số lợng và đồng bộ về chất lợng từng tỉnh, nhất là đối với từng chức danh cụ thể chủ chốt các cấp. Công tác quy hoạch cán bộ, thực hiện quy hoạch cán bộ, cha thật chặt chẽ theo qui trình thống nhất của Trung ơng, xây dựng đội ngũ cán bộ dự bị, kế thừa còn chậm, thiếu quy hoạch chủ động, nhất là trong việc tạo nguồn cán bộ quy hoạch, nên chất lợng còn thấp. Chính vì vậy, một số tỉnh vùng ĐBSCL vẫn cha khắc phục đợc tình trạng hụt hẩng, nhất là khi có yêu cầu bức xúc phải thay đổi bố trí cán bộ ngay, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các ngành, các cấp thì bị động, gặp khó khăn, mà đối với cán bộ khoa học kỹ thuật, các ngành kinh

tế mũi nhọn, cán bộ có trình độ ngoại ngữ, tin học, thì lại càng rất hiếm, rất khó có cán bộ thay thế.

- Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ: Tỉnh ủy 12 tỉnh vùng ĐBSCL có quan tâm đẩy mạnh trong thời gian vừa qua và hiện nay, nhng chất lợng nhìn chung con thấp, hiệu quả kém, cha thiết thực, một số không đúng địa chỉ, không theo yêu cầu quy hoạch để chuẩn hóa cán bộ. Chất lợng đào tạo, bồi dờng ở các Trờng Chính trị từng tỉnh, nhìn chung cha cao; việc chiêu sinh, tuyển sinh cha thật chặt chẽ; nội dung chơng trình trong trờng đào tạo của tỉnh chậm đợc đổi mới; cơ sở vật chất còn hạn chế; chất lợng giảng dạy của đội ngũ cán bộ giảng viên cha đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng đào tạo trong thời kỳ mới, cha gắn thật chặt lý luận với thực tiễn địa phơng; công tác lãnh đạo, quản lý của Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các Phòng, Khoa, Giáo viên chủ nhiệm, đối với học viên cha thật chặt chẽ, cha tạo đợc tính chủ động tích cực, tự giác học tập của học viên để biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Hiệu quả đào tạo, bồi dỡng cha cao do cha lãnh đạo, quản lý chặt chẽ công tác đào tạo, bồi dỡng; còn hiện tợng chạy theo số lợng, đào tạo cán bộ đông nhng thiếu đồng bộ; còn có tình trạng bố trí rồi mới đa đi đào tạo và đạo tạo rồi không bố trí đợc; còn hiện tợng cán bộ chạy theo bằng cấp, tranh thủ học nhiều trờng, nhiều lớp, nhng kiến thức thu đợc hết sức hạn chế so với học vị đã có; một số cán bộ đã đợc bồi dỡng theo tiêu chuẩn hóa, nhng kiến thức không đợc nâng lên bao nhiêu. Công tác đào tạo, bồi dỡng có một số trờng hợp cha thiết thực, không đúng địa chỉ, không theo yêu cầu quy hoạch do quản lý đào tạo cán bộ cha thật sự sâu sát; một số trờng hợp đào tạo cán bộ không theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị của cán bộ từng ngành, địa phơng, đơn vị, không đúng theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao; không đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chuẩn hóa cán bộ trong thời kỳ mới; đào tạo cán bộ chuyên sâu ít, nhất là đội ngũ cán bộ đầu đàn có năng lực đảm đơng nhiệm vụ còn rất hạn chế và cha tạo đợc

nguồn cán bộ ổn định để quy hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ lâu dài, đáp ứng yêu cầu chiến lợc cán bộ trong thời kỳ mới của từng tỉnh.

- Việc cụ thể hóa các nguyên tắc, tiêu chuẩn, bố trí, luân chuyển cán bộ: Một số cấp và ngành trong tỉnh chậm cụ thể hóa nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo và quản lý đội ngũ cán bộ và nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác cán bộ thành những nguyên tắc, qui định, qui chế, hớng dẫn cụ thể của cấp mình, ngành mình, mà nhất là chậm cụ thể hoá tiêu chuẩn cán bộ cho từng chức danh, nhất là các chức danh chủ chốt các cấp. Nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán bộ, nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác cán bộ, có lúc, có nơi cha đợc nhận thức đầy đủ, nhất quán, thực hiện còn thiếu sót, thiếu dân chủ, bố trí cán bộ cha hợp lý, cha đáp ứng yêu cầu của tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị, cha tơng xứng với phẩm chất và năng lực của cán bộ, đôi khi còn nặng về yêu cầu số lợng, về cơ cấu, cha bảo đảm tiêu chuẩn. Công tác quản lý cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ cha đợc quan tâm thờng xuyên, cha chủ động thực hiện. Việc điều chuyển cán bộ theo yêu cầu đúng đắn của tổ chức đôi lúc còn gặp khó khăn, nguyên nhân cha xây dựng đợc kế hoạch luân chuyển cán bộ trong quá trình thực hiện quy hoạch.

- Chính sách cán bộ: Đổi mới cha nhiều, nhìn chung đời sống cán bộ đa số còn nhiều khó khăn. Thực hiện chính sách cán bộ đối với từng tỉnh vùng ĐBSCL còn có những mặt cha hợp lý, thiếu công bằng, nhất quán, đồng bộ nh chính sách đào tạo, bồi dỡng, sử dụng, chăm sóc cán bộ, chính sách nhà ở, khen thởng, nghỉ hu; giữa hệ Đảng, hệ Nhà nớc, hệ Đoàn thể, còn tâm lý lính ủy Ban còn hơn quan hệ Đảng", nhất là chính sách đối với xã, phờng, cha trở thành một hệ thống, nên cha tạo đợc động lực kích thích tài năng, động viên cán bộ phấn đấu học tập, rèn luyện vơn lên, phấn khởi an tâm công tác, gắn bó máu thịt với nhân dân, khơi dậy mọi sức sáng tạo,

mọi tiềm năng, tạo thành nguồn lực vô tận, tiến hành đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.

Nguyên nhân của những mặt mạnh, u điểm:

- Nhờ có đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng, trong đó có chủ tr- ơng đổi mới và chỉnh đốn Đảng, đổi mới công tác cán bộ trong đánh giá, tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng, bố trí, quản lý, sử dụng, đề bạt, thực hiện chính sách cán bộ. Tỉnh ủy, các cấp ủy Đảng đã kịp thời cụ thể hóa các chủ trơng của Trung ơng, tổ chức thực hiện sát hợp với tình hình thực

Một phần của tài liệu những giải pháp xây dựng đội ngũ bí thư, chủ tịch huyện vùng đồng bằng sông cửu long trong thời kỳ mới (Trang 95 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w