Những kiến nghị với Trung ơng

Một phần của tài liệu những giải pháp xây dựng đội ngũ bí thư, chủ tịch huyện vùng đồng bằng sông cửu long trong thời kỳ mới (Trang 189 - 192)

. Về dân tộc ít ngời: Đội ngũ Chủ tịch huyệnvùng ĐBSCL không có tỷ lệ phần trăm dân tộc ít ngời nh vùng TB, MNPB nớc ta

1. Những kiến nghị với Trung ơng

1.1. Đề nghị Bộ Chính trị nên chủ trì một cuộc Hội nghị gọi là "Hội nghị công tác Trờng chính trị thế kỷ XXI", xuất phát từ vị trí, vai trò của nghị công tác Trờng chính trị thế kỷ XXI", xuất phát từ vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, đoàn thể nói chung, vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt nhất các cấp trong việc xây dựng hệ thống chính trị các cấp vững mạnh, giữ vững ổn định chính trị, điều kiện cơ bản tiến hành sự nghiệp đổi mới, với các thành viên tham dự Hội nghị là Ban Tổ chức Trung ơng, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, các ban, ngành Trung ơng, các Học viện, các Trung tâm nghiên cứu, các Viện nghiên cứu, các Trờng Đại học, các Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh toàn quốc, thảo luận ra một "Nghị quyết công tác Trờng chính trị thế kỷ XXI của Đảng Cộng sản Việt Nam" trên cơ sở "Dự thảo công tác Trờng chính trị thế kỷ XXI" do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chuẩn bị. Nghị quyết cần xác định rõ: Những xu thế phát triển lớn, chủ yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI; những yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI và định hớng lớn trong những thập niên sau của thế kỷ; những yêu cầu phải xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, đoàn thể các cấp, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt nhất từ Trung ơng đến cơ sở; định hớng hệ thống chiến lợc tri thức giáo dục đào tạo đại học và sau đại học, đổi mới hệ thống giáo dục lý luận chính trị, xác định chơng trình, nội dung, phơng thức đào tạo đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt nhất lãnh đạo, quản lý, các đoàn thể nói chung, đối với cụ thể từng chức danh nói riêng, trong đó có đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL; xác định rõ hệ thống chính sách đặc biệt u đãi đối với hệ thống Học viện, các Phân viện, các Trờng Chính trị về giáo dục đào tạo, bồi dỡng trong thế kỷ XXI và đào tạo, bồi dỡng nhân tài đất nớc.

1.2. Đề nghị ủy ban Thờng vụ Quốc hội khóa 10 nên chủ trì một cuộc Hội nghị xây dựng "Pháp lệnh về giáo dục, đào tạo trong hệ thống Tr- cuộc Hội nghị xây dựng "Pháp lệnh về giáo dục, đào tạo trong hệ thống Tr- ờng Chính trị", với sự tham dự của Thủ tớng Chính phủ, các ban, ngành Trung ơng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia, các Phân viện, các Trờng Chính trị tỉnh, xác định rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức trong hệ thống Học viện chính trị, Học viện hành chính; vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, các đoàn thể, chủ chốt nhất các cấp; xác định chơng trình, nội dung, phơng thức đào tạo chuyên sâu, đặc biệt đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt theo chơng trình, nội dung, phơng thức đào tạo do Bộ Giáo dục và đào tạo quy định; nhất là xác định rõ hệ thống chính sách đặc biệt u đãi đối với hệ thống Học viện Chính trị, Học viện Hành chính, các Phân viện, các Trờng Chính trị, cả cán bộ và học viên trong giáo dục, đào tạo, bồi dỡng thế kỷ XXI. Đối với các Trờng đại học, cao đẳng, thì thực hiện chính sách u đãi đặc biệt đối với đội ngũ cán bộ công tác ở khoa, tổ bộ môn lý luận chính trị. Đặc biệt đối với đào tạo, bồi dỡng nhân tài của đất nớc để quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp, trong đó có đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện, cần có hệ thống chính sách đầu t tạo nguồn nhân tài từ những học sinh xuất sắc liên tục cấp 1, cấp 2, cấp 3 bậc phổ thông và hệ thống chính sách đầu t cho quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng bậc đại học và sau đại học, cả trong nớc và du học nớc ngoài.

1.3. Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo nên chủ trì cuộc "Hội nghị xác định hệ thống chiến lợc tri thức giáo dục đào tạo bậc đại học và sau đại học định hệ thống chiến lợc tri thức giáo dục đào tạo bậc đại học và sau đại học trong thế kỷ XXI" với các thành viên tham dự Hội nghị là Ban T tởng văn hóa Trung ơng, Ban Khoa giáo Trung ơng, các Học viện, các Trung tâm nghiên cứu, các Viện nghiên cứu, các Trờng Đại học, thảo luận, thống nhất "Hệ thống chiến lợc tri thức giáo dục đào tạo bậc đại học và sau đại học trong thế kỷ XXI", để trên cơ sở đó thảo luận, xác định thống nhất chơng trình, nội dung, phơng thức đào tạo chuyên sâu, đặc biệt, đối với hệ thống

Học viện, Phân viện, Trờng Chính trị, để đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt từ Trung ơng đến cơ sở, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý công cuộc CNH, HĐH đất nớc trong thế kỷ XXI.

1.4. Đề nghị Ban Tổ chức Trung ơng, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ cần chủ trì một cuộc "Hội nghị về công tác quy hoạch, đào tạo đội ngũ phủ cần chủ trì một cuộc "Hội nghị về công tác quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp", với các thành phần tham dự là các Bộ, ban, ngành Trung ơng, các Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Huyện ủy trong toàn quốc, thống nhất từng chức danh quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng theo Đề án công tác cán bộ từng cơ quan, đơn vị từng tỉnh; tiêu chuẩn đối tợng đào tạo, bồi dỡng từng chơng trình, chính sách đào tạo, bồi dỡng đối với từng loại cán bộ của từng chơng trình, mà nhất là cần phải xây dựng đợc một chơng trình, kế hoạch, quy hoạch luân chuyển cán bộ trong thử thách, bồi dỡng ở môi trờng CNH, HĐH từng tỉnh, toàn vùng ĐBSCL đối với đội ngũ cán bộ quy hoạch Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn vùng ĐBSCL nói riêng, các vùng cán bộ cả nớc nói chung, để tiến hành luân chuyển, thử thách, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quy hoạch trên từng vùng ĐBSCL đợc thực hiện tốt đối với từng cán bộ quy hoạch, trong từng nguồn theo chức danh đã xác định tiêu chuẩn và nhiệm kỳ bầu cử.

1.5. Đề nghị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia, các Phân viện, căn cứ vào chơng trình, nội dung, ph- Hành chính Quốc gia, các Phân viện, căn cứ vào chơng trình, nội dung, ph- ơng thức đào tạo theo hệ thống chiến lợc tri thức đào tạo đại học và sau đại học của Bộ giáo dục và đào tạo đã quy định, cần tiến hành mở những lớp đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý, cụ thể theo từng chức danh, từ Bí th, Chủ tịch huyện trở lên, thực hiện nghiêm túc từ khâu chiêu sinh, thi tuyển đầu vào, cả thi viết, vấn đáp, ngoại ngữ, tri thức khoa học cơ bản, khoa học chuyên ngành. Chơng trình, nội dung, phơng thức đào tạo cần sâu sát với tiêu chuẩn, mẫu hình từng chức danh. Chơng trình cần có thời gian thực tập cần thiết ở một số huyện điểm trong cả nớc, có phân vùng cán bộ theo hớng

sau này đảm nhận chức vụ đã quy định. Thời gian thực tập ít nhất là 1/5 ch- ơng trình đào tạo, trong thực tập có đề án thực tập, có giáo viên hớng dẫn đề án, có Bí th, Chủ tịch huyện đơng nhiệm hớng dẫn sâu sát chức năng, nhiệm vụ Bí th, Chủ tịch huyện, trong 1/3 thời gian đầu là kiến tập, 1/3 thời gian giữa là tham gia giải quyết một số công việc cụ thể, 1/3 thời gian cuối là đảm nhận nhệm vụ, trực tiếp giải quyết một số công việc quan trọng, sau khi tham khảo ý kiến giáo viên hớng dẫn thực tập và Bí th, Chủ tịch huyện đơng nhiệm. Cuối đợt thực tập, có họp thống nhất đánh giá, nhận xét trớc khi về cơ quan đào tạo viết luận văn tốt nghiệp. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia, các Phân viện, cần tăng cờng đầy đủ các phơng tiện dạy và học hiện đại. Đội ngũ cán bộ, giảng dạy cần quy định kinh phí thỏa đáng đi tham quan thực tế, nghiên cứu học tập trong nớc, nớc ngoài, nhất là xuống thực tế cấp huyện. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia, có sự phối hợp th- ờng xuyên với Ban Tổ chức Tỉnh ủy trong công tác tổ chức cán bộ, có kế hoạch bồi dỡng ngắn hạn đội ngũ cán bộ đã đào tạo, tùy theo yêu cầu cách mạng từng lúc.

Một phần của tài liệu những giải pháp xây dựng đội ngũ bí thư, chủ tịch huyện vùng đồng bằng sông cửu long trong thời kỳ mới (Trang 189 - 192)