Trên cơ sở tuyển chọn đúng đắn, tiến hành xây dựng quy hoạch và đào tạo, bồi dỡng nguồn cán bộ xây dựng Bí th, Chủ tịch huyện;

Một phần của tài liệu những giải pháp xây dựng đội ngũ bí thư, chủ tịch huyện vùng đồng bằng sông cửu long trong thời kỳ mới (Trang 170 - 179)

. Về dân tộc ít ngời: Đội ngũ Chủ tịch huyệnvùng ĐBSCL không có tỷ lệ phần trăm dân tộc ít ngời nh vùng TB, MNPB nớc ta

3.3.2. Trên cơ sở tuyển chọn đúng đắn, tiến hành xây dựng quy hoạch và đào tạo, bồi dỡng nguồn cán bộ xây dựng Bí th, Chủ tịch huyện;

Tỉnh ủy và các Học viện, Phân viện đào tạo cần có kế hoạch thử thách, bồi dỡng tiếp đội ngũ này trong thực tiễn công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Khi đã xác định tuyển chọn đúng đắn, đầy đủ nhân tài từ các nguồn xây dựng, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Huyện ủy phải tiến hành xây dựng quy hoạch đội ngũ Bí th, Chủ tịch

huyện kế cận, dự bị, dự nguồn từng tỉnh của vùng ĐBSCL từ nay đến năm 2020. Để thực hiện đúng đắn việc xây dựng quy hoạch đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL trong thời kỳ mới, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Huyện ủy, phải nắm vững "quy hoạch cán bộ" của Nghị quyết Trung ơng 3 (khóa VIII) "Về chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc", "Hớng dẫn công tác quy hoạch cán bộ" của Ban Tổ chức Trung ơng đã nêu trên, trong thực hiện quy hoạch đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn vùng ĐBSCL trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Huyện ủy, cần có đổi mới t duy quy hoạch cán bộ, không nhất thiết quy hoạch theo kiểu cũ, cứ "tuần tự nhi tiến" hễ là phó Bí th trực, phó Bí th, thì lên thay Bí th Huyện ủy, phó Chủ tịch trực, phó Chủ tịch, thì lên thay Chủ tịch UBND huyện, mà trên cái nền chung ấy, cần thiết phải mạnh dạn đề bạt vợt cấp, đa vào quy hoạch các đồng chí trẻ, khi chuẩn bị nhân sự Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, bầu cử HĐND huyện, là trởng các Ban Đảng, Chánh Văn phòng Huyện ủy, trởng các Phòng, Chánh Văn phòng UBND huyện, khi các đồng chí trẻ này đã đ- ợc đào tạo, thử thách, kiểm nghiệm trong thực tiễn đủ phẩm chất và năng lực theo tiêu chuẩn chức danh quy định; đồng thời cũng phải mạnh dạn quy hoạch thay thế các đồng chí Bí th, Phó Bí th trực, Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch trực, Phó Chủ trịch, qua quá trình công tác không hoàn thành đợc tốt nhiệm vụ, để phá bỏ quan niệm lỗi thời cũ "Chủ nghĩa xếp hàng", "Sống lâu lên lão làng", thực hiện quan niệm "có vào, có ra", "có lên, có xuống" trong công tác cán bộ của Đảng ta đề ra từ lâu, trở thành chuyện hàng năm ở huyện, một vấn đề bình thờng trong công tác cán bộ, trong cuộc đời làm cán bộ của mỗi con ngời. Không nên vì lẽ gì mà không dám mạnh dạn thay thế, hay bị kỷ luật nơi này thì lại thuyên chuyển công tác nơi khác ngang cấp, thậm chí có khi lại chức vụ cao hơn chỗ cũ. Tất cả vấn đề đổi mới t duy trong công tác quy hoạch cán bộ phải đảm bảo tính khoa học trên nền mẫu số chung là vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì trách nhiệm sâu sắc với

dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân, chứ không có mục đích nào khác, bởi vì công tác cán bộ là công tác cực kỳ khó khăn, phức tạp, gắn liền với sự nghiệp, sinh mệnh chính trị, cuộc đời của mỗi cán bộ và là một vấn đề rất nhạy cảm, cần phải làm cho cán bộ đơng nhiệm. Không có năng lực hoàn thành nhiệm vụ, tự giác đề nghị "đợc thay thế", vui vẻ bàn giao nhiệm vụ lịch sử, thanh thản ra đi hoặc nhận nhiệm vụ mới, cán bộ trẻ mới nhận nhiệm vụ cảm thấy không gì vớng bận tâm t, an tâm công tác, giữ vững tinh thần đoàn kết nội bộ, quyết tâm vợt thắng khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời kỳ mới.

Để đảm bảo tính kế thừa liên tục giữa các thế hệ Bí th, Chủ tịch huyện thì Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Huyện ủy từng tỉnh vùng ĐBSCL, đều phải có kế hoạch tạo nguồn cán bộ quy hoạch kế cận, dự bị, dự nguồn, đồng thời phải thờng xuyên quan tâm công tác quy hoạch cán bộ, định kỳ kiểm tra, tổng kết, bổ sung số lợng, ngày càng nâng cao chất lợng công tác quy hoạch cán bộ, đáp ứng yêu cầu tạo nguồn cán bộ trong thời kỳ mới. Ban Tổ chức Huyện ủy từng tỉnh vùng ĐBSCL cần phải chú trọng những nguồn cán bộ trong phong trào thực tiễn, nguồn cán bộ trong các trờng đại học, cao đẳng và dạy nghề, tiến hành điều tra, đi sâu, đi sát từng đối tợng để nắm tâm t, nguyện vọng, làm công tác t t- ởng, động viên gia đình và các em nối tiếp truyền thống cách mạng cha anh, quy hoạch đa các em vào công tác trong các tổ chức của hệ thống chính trị cơ sở, sau một thời gian công tác, hoạt động thực tiễn, tạo mọi điều kiện cho các em đi học bổ túc văn hóa hết cấp 3 tại Trờng bán công huyện, Trung tâm giáo dục thờng xuyên huyện hoặc Trờng bổ túc công nông tỉnh, học trung học chính trị tại Trờng Chính trị tỉnh, học chuyên môn tại các Trờng trung học chuyên nghiệp của tỉnh, để từng bớc tạo nguồn cán bộ quy hoạch dự nguồn cho Bí th, Chủ tịch huyện. Công tác quy hoạch tạo nguồn cán bộ dự nguồn Bí th, Chủ tịch huyện, cần phải đợc kiểm tra, bổ sung, phát triển hàng năm để bảo đảm nguồn cán bộ dự nguồn lâu dài xây

dựng Bí th, Chủ tịch huyện. Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, cần phải quan tâm tạo nguồn cán bộ kế cận, dự bị đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện đa vào quy hoạch đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện, để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng.

Khi đã thực hiện việc lựa chọn đúng đắn, đầy đủ các nhân tài; tiến hành xây dựng quy hoạch đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn từ các nhân tài đã lựa chọn, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Huyện ủy, phải tiến hành công tác đào tạo, bồi d- ỡng đội ngũ cán bộ quy hoạch theo từng nguồn hình thành. Không xác định khoa học nguồn hình thành ngời Bí th, Chủ tịch huyện, thì không thể xác định phơng thức hình thành, quy trình hình thành đúng con đờng hình thành ngời Bí th, Chủ tịch huyện. Nguồn hình thành đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL đó là nguồn cán bộ quy hoạch kế cận, dự bị, dự nguồn. Mỗi nguồn hình thành đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL, đều tại thời điểm quy hoạch có một tiêu chuẩn riêng, đó là tiêu chuẩn hình thành của nguồn. Tiêu chuẩn hình thành là tiêu chuẩn khởi đầu để xác định tại thời điểm ấy so với tiêu chuẩn ngơì Bí th, Chủ tịch huyện, thì tiêu chuẩn đó đã đạt đợc những gì và thiếu những tiêu chuẩn nào cần phải giải quyết, giải quyết bằng cách nào trong phơng thức hình thành. Từ tiêu chuẩn hình thành so với tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện đã đợc xác định, ta thấy phải trải qua những nhịp cầu quá độ trung gian tất yếu theo quy trình hình thành thì mới đạt đợc tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện. Phơng thức hình thành là phơng thức thực hiện quy trình của con đờng hình thành theo tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện, xuất phát từ tiêu chuẩn hình thành của mỗi đối tợng quy hoạch trong từng nguồn. Chính vì vậy, phơng thức hình thành đối với mỗi nguồn hình thành không giống giau vì tiêu chuẩn hình thành ngời Bí th, Chủ tịch huyện mỗi nguồn không giống nhau. Tiêu chuẩn hình thành càng gần với tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện thì phơng thức hình thành càng nhẹ nhàng, dễ thực hiện hơn. Tiêu chuẩn hình thành càng xa với tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện thì phơng thức hình thành

càng lâu dài, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải thực hiện nghiêm túc quy trình: đánh giá tuyển chọn; quy hoạch; đào tạo; thử thách, luân chuyển; quản lý; thực hiện quy hoạch thông qua bầu cử dân chủ, qua nhiều khâu trung gian để sàng lọc hàng chục lần, thì mới bảo đảm tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện.

Căn cứ vào tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện đã xác định, vào đối tợng từng nguồn quy hoạch Bí th, Chủ tịch huyện với những tiêu chuẩn hình thành do nguồn hình thành quy định, những yêu cầu cha đạt tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL, cần phải đào tạo, bồi dỡng chung cho ngời Bí th, chung cho ngời Chủ tịch và trên nền chơng trình, nội dung, phơng thức đào tạo, bồi dỡng chung cho Bí th, chung cho Chủ tịch, cần phải vận dụng sát hợp với từng nguồn quy hoạch Bí th, Chủ tịch huyện theo quy trình đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện của con đờng hình thành ngời Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL. Chơng trình, nội dung đào tạo, bồi dỡng đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện vùng ĐBSCL phải bảo đảm mang tính hệ thống, tính khoa học, tính hiện đại, tính toàn diện, tính thiết thực. Tính hệthống là phải xây dựng chơng trình theo một hệ thống lôgíc, với một chiến lợc tri thức đã đợc kết cấu chặt chẽ, bền vững. Tính khoa học là phải đảm bảo nội dung đào tạo, bồi dỡng là chính xác, đúng đắn, gắn kết với những thành tựu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội trớc đây và hiện nay của nhân loại. Tính hiện đại là chơng trình đào tạo, bồi dỡng phải tiên tiến, chọn lọc tinh hoa trí tuệ dân tộc, thời đại, ngang với các nớc có nền giáo dục đại học thuộc loại tốt nhất thế giới. Tính toàn diện là phải đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện ngời Bí th, Chủ tịch huyện theo đúng tiêu chuẩn xác định, đảm bảo một con ngời toàn diện các mặt, cả phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, tri thức, năng lực lãnh đạo, quản lý, phong cách lãnh đạo, quản lý, lý luận và thức tiễn, kiến thức cơ bản, kỹ năng thực hành, chú trọng đào tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, lịch sử, văn hóa, kiến thức chuyên môn về xây dựng Đảng, quản lý kinh tế, quản lý nhà nớc, quản lý xã hội, khoa học - công nghệ, ngoại ngữ, tin học...

Tính thiết thực là phải gắn chặt với chức năng, nhiệm vụ của ngời Bí th, Chủ tịch huyện, giúp cho ngời Bí th, Chủ tịch huyện có đủ bản lĩnh, tri thức, kinh nghiệm, giải quyết tốt những công việc thờng ngày ở huyện, đảm bảo cho ngời Bí th, Chủ tịch huyện luôn hoàn thành nhiệm vụ trong mọi tình huống, trong tiến trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL, mà nhất là những vấn đề đặt ra trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đối với cấp huyện, đòi hỏi ngời Bí th, Chủ tịch huyện phải giải quyết tốt, đó là việc xác định mục tiêu CNH, HĐH đến năm 2020, những biện pháp đúng đắn trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, mở rộng quan hệ hợp tác khu vực, cả nớc, quốc tế và lãnh đạo, quản lý thực hiện tốt các lĩnh vực trên trong tiến trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL. Chơng trình, nội dung đào tạo Bí th Huyện ủy dành thời gian thích hợp với nội dung đào tạo kiến thức, kỹ năng thực hành của khoa học Xây dựng Đảng; bản lĩnh, kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo, nhất là khoa học lãnh đạo hiện đại; thiết chế chính trị đơng đại với hai nhân tố cơ bản là Đảng chính trị và Nhà nớc pháp quyền trong việc thực hiện nền dân chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chơng trình, nội dung đào tạo, ngời Chủ tịch huyện cũng phải dành thời gian thích đáng đào tạo chuyên sâu cho ngời Chủ tịch huyện về quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế, hệ thống luật pháp, kinh nghiệm quản lý nhà nớc các nớc tiên tiến trên thế giới, kinh nghiệm xử lý những tình huống có vấn đề trong quản lý xã hội.

Về phơng thức đào tạo, bồi dỡng, do đặc điểm của đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện, tình hình các nớc xã hội chủ nghĩa hiện nay, nên chủ yếulà đào tạo đội ngũ Bí th, Chủ tịch huyện chính quy ở trong nớc, có kết hợp tham quan, nghiên cứu thực tế nớc ngoài, gắn chặt lý luận nhà trờng với việc rèn luyện trong thực tiễn công tác, có dành một thời gian thích hợp để đi thực tập làm Bí th, Chủ tịch huyện, đợc giáo viên hớng dẫn và Bí th, Chủ tịch huyện đơng nhiệm giúp đỡ trong thời gian học tập, sau đó về trờng viết luận văn tốt nghiệp.

Về đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quy hoạch Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn, 6 tỉnh còn lại của vùng ĐBSCL là Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang, thì ta cũng căn cứ vào tiêu chuẩn ngời Bí th, Chủ tịch huyện đã xác định; vào chơng trình, nội dung đào tạo, bồi dỡng ngời Bí th, Chủ tịch huyện; vào tiêu chuẩn hình thành từng nhóm đối tợng đối với thực trạng đội ngũ cán bộ quy hoạch Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn, mà tiến hành đào tạo, bồi dỡng theo chơng trình, nội dung, phơng thức đào tạo nh 6 tỉnh trên của vùng ĐBSCL.

Sau khi đã tiến hành đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quy hoạch Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn, Ban Tổ chức Tỉnh ủy vùng ĐBSCL và các Học viện, Phân viện đã đào tạo, cần có kế hoạch phối hợp thật chặt chẽ để tiếp tục thử thách, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quy hoạch đã đào tạo trong thực tiễn CNH, HĐH vùng ĐBSCL về những vấn đề đặt ra trong thực tiễn CNH, HĐH, cả lý luận, thực tiễn, mà trong quá trình đào tạo, bồi dỡng cha đề cập đến hoặc cha giải quyết sâu sắc về lý luận và thực tiễn, để củng cố, nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ quy hoạch này trong tiến trình phấn đấu theo định hớng chức danh đã quy hoạch. Cần xây dựng đợc một chơng trình, kế hoạch thử thách, bồi dỡng tổng thể toàn vùng ĐBSCL, từng tỉnh, với một quy trình luân chuyển cán bộ toàn vùng ĐBSCL, gắn với từng đối tợng cán bộ quy hoạch theo từng nguồn, từng loại chức danh, từng thời gian xác định. Trong kế hoạch tổng thể thử thách, bồi dỡng đội ngũ cán bộ đã đợc đào tạo, cần phải phân định rõ từng kế hoạch thử thách, bồi dỡng, đối với đội ngũ cán bộ quy hoạch Bí th huyện kế cận, dự bị, dự nguồn, đội ngũ cán bộ quy hoạch Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn. Trong kế hoạch tổng thể thử thách, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quy hoạch đã đào tạo còn phải quy định rõ ràng quy trình luân chuyển từng đối tợng cán bộ, trong toàn vùng ĐBSCL với thời gian, chức vụ, đơn vị công tác, những đánh giá ban đầu về những u điểm, những hạn chế cần phải thử thách, bồi dỡng, so với tiêu chuẩn chức danh Bí th, Chủ tịch huyện đã xác định. Tùy theo từng nguồn cán bộ quy hoạch, từng đối tợng quy hoạch, mà

có quy trình luân chuyển cán bộ sát hợp, thiết thực, hiệu quả, theo định hớng chức danh quy hoạch, mà thời gian đã đợc xác định theo chức danh quy hoạch, các kỳ Đại hội Đảng bộ huyện, bầu cử HĐND huyện.

Để thực hiện chơng trình, kế hoạch tổng thể luân chuyển, thử thách, bồi dỡng đội ngũ cán bộ đã đào tạo, quy hoạch Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn của vùng ĐBSCL, Ban Tổ chức Trung ơng, Ban Tổ chức - cán bộ chính phủ, Vụ địa phơng 3, cần xây dựng chơng trình, kế hoạch tổng thể luân chuyển, thử thách, bồi dỡng đội ngũ cán bộ này, chủ trì, tổ chức cuộc Hội nghị với 12 Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức chính quyền tỉnh, 107 Ban Tổ chức Huyện ủy vùng ĐBSCL để thống nhất, quán triệt chơng trình, kế hoạch tổng thể luân chuyển, thử thách, bồi dỡng đội ngũ cán bộ này. Chơng trình, kế hoạch tổng thể luân chuyển, thử thách, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quy hoạch Bí th, Chủ tịch huyện kế cận, dự bị, dự nguồn trong quá trình CNH, HĐH vùng ĐBSCL do Vụ địa phơng 3 xây dựng, trình Ban Tổ chức Trung ơng, Ban Tổ chức - cán bộ Chính phủ thống nhất, trớc khi tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện.

Thực hiện chơng trình, kế hoạch tổng thể luân chuyển, thử thách, bồi

Một phần của tài liệu những giải pháp xây dựng đội ngũ bí thư, chủ tịch huyện vùng đồng bằng sông cửu long trong thời kỳ mới (Trang 170 - 179)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w