Bảng 3.2: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Agribank Tháp Mười:
ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % DNĐK 163.691 184.268 208.404 21.077 12,92 24.136 13.1 DSCV 203.725 230.889 240.789 27.164 13,33 9.900 4,29 DSTN 183.148 206.753 217.662 23.605 12,89 10.909 5,28 DNCK 184.268 208.404 231.531 24.136 13,09 23.127 11,09 DNBQ 173.979,5 196.336 219.968 22.607 13,01 23.632 12,04
(Nguồn: Bảng báo cáo tình hình hoạt động tín dụng Agribank Tháp Mười)
• Chú thích:
DNĐK: Dư nợđầu kỳ DSCV: Doanh số cho vay DNCK: Dư nợ cuối kỳ DSTN: Doanh số thu nợ DNBQ: Dư nợ bình quân
Biểu đồ 3.2 : Tình hình hoạt động tín dụng tại Agribank Tháp Mười 0 50 100 150 200 250 Tỷđồng 2006 2007 2008 Năm DNĐK DSCV DSTN DNCK
Dựa vào bảng 3.2 ta thấy doanh số cho vay luôn tăng qua các năm nhưng năm 2008 chỉ tăng 4,29% so với năm 2007 là 230.889 triệu đồng tăng 13,33% so với năm 2006. Điều này có được là do Ngân hàng đẩy mạnh công tác cho vay và mở thêm hai phòng giao dịch. Năm 2006 nợ thu hồi 183.148 triệu đồng. Sang năm 2007 con số này lên đến 206.753 triệu đồng tăng 23.605 triệu đồng, tương ứng 12,89%.
Năm 2008 doanh số thu nợ tiếp tục tăng cùng doanh số cho vay với tỉ lệ 5,28% so với năm 2007, cho thấy công tác thu nợ chưa hoàn thành tốt, nợ tồn động còn cao và dẫn tới tổng nợ quá hạn năm 2008 khá cao chiếm 1,06% trong tổng dư nợ làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nguyên nhân là do năm 2008 các ngành kinh tế các thành phần kinh tế chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: dịch cúm gia cầm, dịch rầy nâu trên diện rộng, thị trường giá cả chịu sự biến động liên tục.
Dư nợ cuối kỳ năm 2007 tăng 13,09% so với năm 2006 với công tác thu nợ khá tốt thì sang năm 2008 chỉ tăng 11,09% so với năm 2007. Điều này thể hiện trong năm 2007 dư nợ đầu kỳ khá cao là do công tác thu hồi nợ đạt hiệu quả tăng đến 12,89% so với năm 2006. Trong khi đó năm 2008 tỉ lệ tăng dư nợ cuối năm thấp là do các chỉ tiêu trong năm điều thấp.