Đặc điểm về điều kiện tự nhiên.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 28 - 32)

I. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội có ảnh h ởng đến đầu t phát triển nông nghiệp của tỉnh.

1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên.

1.1. Vị trí địa lý.

Hải Dơng là tỉnh nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, có diện tích tự nhiên 1.660,78 km2, toạ độ địa lý ở 20o57' độ vĩ bắc và 106o18' độ kinh đông, gồm một thành phố và 11 huyện. Hải Dơng tiếp giáp với các tỉnh: Quảng Ninh, Bắc Giang ở phía bắc; Hải Phòng ở phía đông; Thái Bình ở phía nam và Hng Yên, Bắc Ninh ở phía tây. Tỉnh có 2 tuyến quốc lộ lớn chạy qua: quốc lộ 5A nối Hà Nội với Hải Phòng và quốc lộ 18 nối Bắc Ninh với Quảng Ninh. Nằm trên hành lang Hà Nội - Hải Phòng, Hải Dơng có vị trí quan trọng trong tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc

Với vị trí địa lý nh trên, tỉnh Hải Dơng có điều kiện khá thuận lợi mở mang giao lu, quan hệ thị trờng trong nớc và nớc ngoài với hớng giao lu chủ yếu là Đông -Tây và hớng Bắc. Nằm trong trục kinh tế trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh là điều kiện tốt để tiếp thu các tiến bộ khoa học công nghệ, đồng thời các đô thị lớn cũng là thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đây là nơi thu hút nguồn lao động của tỉnh. Nh vậy có thể thấy, Hải Dơng có những lợi thế rất lớn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nói riêng và phát triển nền kinh tế chung của toàn tỉnh.

1.2. Địa hình.

Phần lớn địa hình Hải Dơng có địa hình bằng phẳng trừ 2 huyện Chí Linh và Kinh Môn có đồi núi. Hớng địa hình nghiêng và thấp dần từ Tây bắc xuống Đông nam. Hải Dơng có vị trí địa lý giáp với khu vực miền núi và đồng bằng đã phân địa hình thành 2 vùng rõ rệt:

-Vùng phía Đông Bắc là đồi núi, đây là rìa của cánh cung Đông Triều, chiếm 10% diện tích lãnh thổ, Gồm 3 vùng nhỏ: vùng đồi núi thấp, vùng đồi bát úp lợn sóng và vùng núi đá vôi.

- Vùng đồng bằng nằm trong hạ lu của hệ thống sông Thái Bình, chiếm 90% diện tích lãnh thổ. Do tạo thành các nếp lợn sóng nên có thể chia làm 3 tiểu vùng:

+ Vùng có địa hình tơng đối cao từ phía bắc huyện Bình Giang, Cẩm Giàng, nam Chí Linh, Nam Sách, Gia Lộc và phần Tây Bắc Tứ Kỳ. Địa hình phần lớn là

đất vàn và đất vàn cao của tỉnh, cốt đất trung bình từ 2-2,5 m thuộc hệ thống phù sa sông Thái Bình. Đây là vùng canh tác lúa 3 vụ thuận lợi nhất của tỉnh.

+ Tiểu vùng có địa hình trung bình: Gồm phần nam huyện Ninh Giang, huyện Thanh Miện có địa hình phần lớn thuộc đất vàn cao và vàn thấp, cốt đất trung bình từ 1,5- 2 m, canh tác khá thuận lợi nhng dễ úng ngập vào mùa ma.

+ Tiểu vùng thấp gồm các huyện Tứ Kỳ, phần nam Kinh Môn, đông Nam Sách, và Thanh Hà, có địa hình dạng vàn thấp và trũng, cốt đất bình quân từ 1- 1,5 m. Vùng này có khu vực bãi triều nên là vùng đất trũng và có ảnh hởng của mặn, thuận lợi cho việc khai thác mặt nớc để phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Với địa hình khá đa dạng nh trên Hải Dơng có điều kiện để đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, thâm canh đợc nhiều vụ trong năm (theo các số liệu thống kê của tỉnh thì vụ đông có thể đạt từ 70-75% diện tích canh tác). Song bên cạnh đó, tỉnh cũng gặp khó khăn trong việc tiêu nớc, cha lựa chọn chế độ canh tác thích hợp để đối phó với thời tiết ma bão, úng ngập.

1.3. Khí hậu, thuỷ văn và nguồn nớc.

Hải Dơng nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, có đặc điểm nổi bật là khí hậu nóng ẩm, có một mùa đông lạnh và chịu ảnh hởng mạnh của gió mùa.

Nhiệt độ bình quân năm là 23oC, trong đó có 4 tháng nhiệt độ trung bình dới

20oC (tháng 12, 1, 2, 3), biên độ nhiệt trong năm từ 11- 12oC. Tổng lợng nhiệt

trong năm 8.500oC cho phép trồng 3 vụ cây hàng năm, đồng thời mùa đông

nhiệt độ xuống thấp tạo điều kiện cho các loại cây á nhiệt đới phân hoá mầm, ra hoa tốt và cho phép trồng nhiều loại cây ôn đới.

Lợng ma bình quân là 1.500- 1.700 mm, tập trung từ tháng 4 đến 9 (chiếm

hơn 81% lợng ma cả năm). Dựa vào nhiệt độ bình quân dới 16oC và lợng ma

bình quân nhỏ hơn 1.500 mm, khí hậu Hải Dơng có thể chia làm 2 vùng:

+ Vùng khí hậu bán sơn địa: Gồm huyện Chí Linh và các xã vùng đồi huyện Kinh Môn, có nhiệt độ thấp hơn các huyện khác, năm rét đậm thờng có sơng muối, tính chất hạn rõ ràng hơn các huyện khác. Vì vậy, thời vụ thờng bắt đầu muộn hơn và thu hoạch sớm hơn.

+ Vùng khí hậu đồng bằng: Gồm các huyện còn lại của tỉnh, có nền nhiệt l- ợng cao, ma phùn đông xuân nhiều hơn.

Nh vậy, Hải Dơng có điều kiện nuôi trồng các loại động thực vật có nguồn gốc tự nhiên từ các miền địa lý khác nhau. Khí hậu ôn đới và á nhiệt đới thuận lợi cho việc phát triển sản xuất đa dạng. Đặc biệt vào mùa đông có khí hậu khô lạnh, vụ đông trở thành vụ chính trồng đợc nhiều loại cây màu ngắn ngày cho sản lợng và giá trị cao, góp phần vào xuất khẩu chung của toàn tỉnh. Tuy nhiên, yếu tố hạn chế sản xuất nông nghiệp vào mùa khô còn xảy ra tình trạng thiếu n- ớc và vào mùa ma thờng hay bị bão, lũ lụt gây ngập úng nội đồng và uy hiếp hệ thống đê điều, thuỷ lợi.

Hải Dơng là tỉnh có hệ thống sông ngòi dày đặc với hơn 500 km sông lớn và trên 2.000 km sông nhỏ cùng với hàng ngàn ao hồ lớn nhỏ.

+ Mạng lới sông chính gồm: Sông Thái Bình có 3 nhánh là sông Kinh Thầy, sông Gùa và sông Mía. Các sông này có đặc điểm là lòng sông rộng, độ dốc nhỏ và uốn lợn, đáy sông thấp hơn nhiều so với mực nớc biển; Sông Luộc (là một nhánh của sông Hồng) có chiều rộng trung bình từ 150-250m, sâu từ 4-6m chạy dọc danh giới phía nam của tỉnh.

+ Hệ thống sông nội đồng: Đa số chảy theo hớng Tây bắc- Đông nam (hớng dốc của địa hình), xuất phát từ các trạm bơm hay cống lấy nớc qua đê đợc điều tiết. Sông nội đồng có hai hệ thống chủ yếu: gồm các sông thuộc hệ thống Bắc Hng Hải và các sông thuộc hệ thống tả ngạn sông Thái Bình. Do nằm gần các cửa biển, các cửa sông Thái Bình và các nhánh đều bị ảnh hởng của thuỷ triều. Vào mùa khô nớc mặn thâm nhập gây nhiễm mặn nhiều nơi, đặc biệt là vùng phía bắc huyện Kinh Môn, đông nam huyện Tứ Kỳ và Thanh Hà.

+ Nguồn nớc ngầm: Hải Dơng nằm trong vùng có đặc điểm địa chất thuỷ văn đa dạng và phức tạp (có 6 đơn vị chính). Qua phân tích cho thấy, nguồn nớc ngầm có biên độ mặn nhạt không rõ ràng, có nhiều vùng tầng nông nhiễm mặn, tầng sâu nhạt hoặc ngợc lại. Về cơ bản, tầng nông có thể khai thác và xử lý làm nớc sinh hoạt chứ ít có ý nghĩa trong phục vụ sản xuất nông nghiệp (chủ yếu là sử dụng nguồn nớc mặt).

1.4. Đặc điểm về đất đai.

Theo kết quả bổ sung chuyển đổi bản đồ đất tỉnh Hải Dơng từ hệ thống phân loại cũ sang hệ thống phân loại mới thống nhất toàn quốc của Viện Quy

hoạch và thiết kế nông nghiệp, đất đai Hải Dơng nằm trên 2 vùng địa hình cơ bản là địa hình đồi núi: 18.320 ha, chiếm 11% diện tích tự nhiên và địa hình đồng bằng: 147.900 ha, chiếm 89% diện tích. Toàn tỉnh có 18 loại đất chính chia làm 7 nhóm, trong đó đất phù sa (gồm đất phù sa đợc bồi, không đợc bồi, đất phù sa gley của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình) chiếm tỷ tệ lớn nhất: 76.886 ha- chiếm 70,6%, có độ phì khá và trung bình, thích hợp với trồng các loại cây lơng thực hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày; đất mặn và phèn: 8.046 ha- chiếm 4,85%, nếu đợc cải tạo có thể trồng lúa hoặc chuyển sang kết hợp nuôi trồng thuỷ sản; đất xám: 8.986 ha- chiếm 5,42%, chỉ có thể trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày và cải tạo lại bằng việc luân canh trồng các cây họ đậu. Còn lại là một số loại khác nh đất đỏ, đỏ vàng, đất bị xói mòn có thể… trồng một số loại cây ăn quả hoặc cải tạo lại hoặc phủ xanh bằng cây lâm nghiệp.

Nhìn chung, tài nguyên đất của Hải Dơng có độ phì khá lại có địa hình đa dạng nên có thể bố trí đợc nhiều loại cây trồng: cây lơng thực, cây ăn quả, cây công nghiệp, rừng đa tác dụng với hệ thống canh tác khá đa dạng. Bên cạnh đó còn một số loại đất chiếm tỷ lệ không nhỏ (khoảng 21.556 ha, tơng đơng gần 19%) còn trở ngại cho sản xuất nông nghiệp, cần phải đợc đầu t nâng cấp cải tạo.

Hải Dơng có mật độ dân số rất cao, trung bình hơn 1000 ngời/km2 (số liệu

thốn kê năm 2000), diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngời là 625 m2,

bình quân 1 nhân khẩu nông nghiệp: 570 m2, chỉ bằng 63% so với mức bình

quân chung của cả nớc. Đây là bài toán lớn đặt ra trong việc lập quy hoạch, kế hoạch đầu t phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng canh gối vụ đa đạng hoá các loại cây trồng, vật nuôi.

1.5. Tài nguyên rừng, sinh vật và các khoáng sản khác.

- Tài nguyên rừng và sinh vật:

Là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng nhng Hải Dơng có diện tích rừng ở vùng đồi núi thuộc 2 huyện Chí Linh và Kinh Môn. Theo số liệu thống kê năm

2000, diện tích rừng tập trung có 13.975 ha, trong đó đất có rừng: 9.867 ha (rừng tự nhiên: 3.103 ha, rừng trồng: 6764 ha).

Diện tích rừng tự nhiên có trữ lợng 198.542 m3, đây là trữ lợng nghèo,

các loại cây thuộc nhóm V trở lên, rất ít thuộc nhóm I, II và phần lớn là khoanh nuôi tái sinh. Rừng tự nhiên nghèo cả về số lợng lẫn chất lợng, hệ động vật rừng hầu nh đã giảm sút nghiêm trọng; Rừng trồng chủ yếu là cây bạch đàn, keo và một số ít thông, do mới đợc trồng nên cha khép tán và chất lợng không cao; Hải Dơng có 2 khu rừng đặc dụng ở 2 khu di tích Côn Sơn- Kiếp Bạc và An Phụ, chất lợng ở 2 khu rừng này cũng không cao, hệ sinh vật đã suy giảm nhiều do các tác động quá mức của con ngời.

- Tài nguyên khoáng sản:

Tuy không có số lợng phong phú về chủng loại, nhng lại có một số loại giá trị kinh tế đặc biệt để sản xuất vật liệu xây dựng, nhất là xi măng, gạch, sành

sứ Một số mỏ khai thác chủ yếu là: Cao lanh: 40 vạn tấn (Minh Tân - Kinh…

Môn); Đất chịu lửa: 8 triệu tấn (Công Hoà- Chí Linh); Đá vôi 200 triệu tấn (Nhị Chiểu- Kinh Môn). Ngoài ra, dọc theo các sông còn có khả năng khai thác hàng

ngàn m3 cát, sỏi xây dựng hàng năm.

Tóm lại, là tỉnh nằm trong trục kinh tế trọng điểm phía Bắc, Hải Dơng có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho phát triển kinh tế. Hệ thống sông ngòi dày đặc, nguồn nớc trữ lợng lớn lại nằm trong vùng có khí hậu đặc trng của đồng bằng sông Hồng và địa hình cao hơn so với các tỉnh khác trong vùng nên khả năng phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là rất lớn. Tuy có ít tài nguyên khoáng sản nhng điều kiện khai thác và chế biến, vận chuyển khá thuận lợi.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w