Cơ cấu lại nguồn vốn đầu t.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 88 - 90)

II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầ ut phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dơng trong thời gian tới.

3. Cơ cấu lại nguồn vốn đầu t.

Song song với việc tích cực huy động các nguồn, cần phải coi trọng việc sử dụng vốn đầu t để đảm bảo cho các nguồn vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp đợc quản lý và sử dụng có hiệu quả. Trong đầu t cho phát triển nông nghiệp của tỉnh Hải Dơng từ nay đến năm 2010, việc sử dụng các nguồn vốn đầu t, cần tuân thủ theo đúng mục tiêu kế hoạch đặt ra trong các chơng trình, dự án. Sử dụng vốn đồng thời phải kết hợp với việc cơ cấu lại các nguồn vốn đầu t cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển cụ thể. Các nguồn vốn đầu t vào các lĩnh vực trong nông nghiệp cần đợc cơ cấu lại nh sau:

3.1. Với nguồn vốn ngân sách Nhà nớc.

Nguồn vốn này cần đợc tập trung đầu t cho xây dựng các công trình hạ tầng phục vụ sản xuất: đầu t xây dựng những công trình đầu mối thuỷ lợi, các công

cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Với nguồn vốn ngân sách do địa phơng quản lý: tập trung tu bổ các tuyến đê địa phơng quản lý, nâng cấp cải tạo xây dựng các công trình thuỷ nông, xây dựng cơ sở vật chất cho các cơ sở sản xuất giống cây con của tỉnh, hỗ trợ đầu t kiên cố hoá kênh mơng cho các hợp tác xã.

- Nguồn vốn do các Bộ, ngành Trung ơng quản lý: Tập trung tu bổ các tuyến đê do Trung ơng quản lý, đầu t cho các công trình thuỷ lợi lớn đảm bảo tới tiêu cho các vùng, khu vực rộng liên huyện hoặc liện tỉnh.

- Nguồn vốn Ngân sách đầu t theo các chơng trình mục tiêu: cần tập trung cho trồng mới, bảo vệ rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, hỗ trợ cho đầu t cải tạo đất hoang hoá. Ngoài ra, vốn ngân sách cung cần đầu t hỗ trợ cho một số ngành, lĩnh vực tác động đến phát triển sản xuất nông nghiệp: Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, xây dựng cơ sở hạ tầng cho giao thông, nớc sạch nông thôn.

3.2. Nguồn vốn tín dụng.

-Với nguồn tín dụng u đãi: Hớng sử dụng nguồn vốn này là đầu t cho kiên cố hoá hệ thống kênh mơng, hỗ trợ đầu t cho cơ sở hạ tầng, phát triển các làng nghề, phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

-Với nguồn vốn tín dụng: Cho các thành phần kinh tế vay để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh trong trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nh: Cho các hộ vay để phát triển sản xuất, phát triển kinh tế trang trại, cho các hợp tác xã vay vốn để

mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp…

3.3. Nguồn vốn các doanh nghiệp:

Đặc điểm của nguồn vốn này trên địa bàn tỉnh đạt thấp, vì vậy trong giai đoạn tới cần tập trung cho đầu t sửa chữa, xây dựng các cống tới, tiêu nhỏ, kiên có hoá kênh mơng cấp II, thay đổi thiết bị cho một số trạm bơm nhỏ, mua sắm các thiết bị nhỏ khác phục vụ sản xuất v.v…

các công trình sau đầu mối các trạm bơm, nạo vét kênh mơng nhỏ nội đồng, kênh tới cấp III; đầu t cho cải tạo đất hoang hoá, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,

mở rộng quy mô sản xuất Việc quản lý nguồn vốn này phải thực hiện đúng…

quy chế dân chủ ở cơ sở và các quy định của Nhà nớc theo mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của từng địa phơng, theo từng đề án, dự án cụ thể cho từng lĩnh vực.

3.5. Nguồn vốn nớc ngoài.

Nguồn vốn ODA: Sẽ tập trung xây dựng các công trình thuỷ lợi lớn ở các vùng còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế-xã hội nh xây dựng hệ thống thuỷ lợi, hồ đập ở miền núi, các tuyến kênh tới tiêu lớn cho khu vực vùng sâu, vùng xa. Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t cho sản xuất giống cây, con (gia súc, gia cầm, thủy sản), đầu t vào các dự án chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất chế biến thức ăn gia súc, sản xuất máy nông cụ, nông nghiệp.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w