Giải pháp về huy động vốn đầ ut phát triển nông nghiệp.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 91 - 95)

II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầ ut phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dơng trong thời gian tới.

6. Giải pháp về huy động vốn đầ ut phát triển nông nghiệp.

Do yêu cầu đầu t cho các lĩnh vực nông nghiệp và căn c vào tốc độ tăng tr- ởng của nền kinh tế của tỉnh trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, cần có biện

nguồn vốn đầu t nh nguồn vốn trong nớc, nguồn nớc ngoài, nguồn vốn tại chỗ, nguồn vốn tự có, nguồn nơi khác, trong đó nguồn vốn trong nớc có vai trò quyết định, nguồn tại chỗ là cơ bản, nguồn bên ngoài là quan trọng. Đồng thời, cũng phải nhấn mạnh rằng, nguồn vốn từ ngân sách là nhân tố dẫn đờng và là mọi nền tảng cho mọi kế hoạch đầu t trong nông nghiệp, cụ thể:

6.1. Đối với nguồn vốn trong nớc.

6.1.1. Tăng cờng vốn đầu t từ ngân sách cho nông nghiệp:

Nhiệm vụ trớc mắt của nông nghiệp tỉnh Hải Dơng là phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà bản thân nông nghiệp còn nghèo, tự nó không thể giải quyết đợc. Vì vậy, vai trò của Nhà nớc trong chính sách đầu t cho nông nghiệp có tính quyết định. Trong những năm gần đây, vốn đầu t từ ngân sách cho phát triển nông nghiệp không ngừng đợc tăng lên, song so với yêu cầu tăng trởng kinh tế và vị trí của ngành trong nền kinh tế của tỉnh thì đầu t cho nông nghiệp vẫn cha thoả đáng. Do vậy, cần thay đổi một cách cơ bản chính sách trong đầu t, trong đó tăng tỷ trọng vốn đầu t từ nguồn vốn ngân sách cho phát triển nông nghiệp cho tơng ứng với tỷ lệ nông nghiệp trong GDP của tỉnh.

6.1.2. Đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn nhàn rỗi trong dân vào nông nghiệp:

Thông qua các kênh huy động vốn khác nhau nh: tiền gửi tiết kiệm, công trái, trái phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng ghi thu bằng đồng nội tệ, vang, ngoại tệ với các loại thời gian huy động khác nhau. Nhà n… ớc cần có các chính sách nh bảo hiểm tiền gửi u đãi đối với các dự án đầu t dài hạn vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Ưu tiên các hình thức thu hút vốn trung và dài hạn nhằm phục vụ cho các mục tiêu phát triển nông nghiệp dịch vụ và dịch vụ ngành nghề trong nông nghiệp, nông thốn của vùng. Tăng lãi suất tiền gửi để thu hút lợng tiền nhàn rỗi trong dân c. Đây là giải pháp thu hút vốn khá mạnh, vì vậy cần hỗ trợ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng ở các cơ sở để thực hiện giải pháp này.

Thực tế cho thấy, mặc dù các khoản tiết kiệm trong dân thờng nhỏ nhng tổng lợng vốn này lại rất lớn do đó chính sách thu hút tiền gửi phải rất linh hoạt,

chế để các tổ chức tín dụng ở các lĩnh vực khác có thể sử dụng hình thức tín dụng triết khấu của các tổ chức tín dụng ở nông thôn để tái đầu t vào nông nghiệp, nông thôn.

6.1.3. Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống tài chính tín dụng để nông dân có thể tiếp cận nhanh nhất nguồn vốn đầu t:

Hiện nay, thiếu vốn là vấn đề rất nan giải trong sản xuất nông nghiệp vì thu nhập của ngời nông dân còn thấp, khả năng tích luỹ rất hạn chế. Vậy làm thế nào để ngời nông dân có thể tiếp cận nhanh nhất nguồn vốn đầu t là vấn đề cấp bách. Vốn đầu t cho nông nghiệp đợc hình thành từ nhiều kênh, nhng trong những năm gần đây của Hải Dơng ta thấy, nguồn vốn tín dụng ngày càng gia tăng. Vì vậy, tỉnh nên tăng cờng các biện pháp tài chính, tín dụng đi sâu nghiên cứu thoái gỡ những vớng mắc hiện tại trong huy động vốn tín dụng nhằm tăng cờng vốn đầu t cho nông nghiệp.

- Tín dụng ngân hàng: Để nông dân có thể vay đợc vốn của ngân hàng, các quy chế và thủ tục vay vốn của ngân hàng tiếp tục phải đợc cải thiện:

+ Về mức vay: xây dựng định mức cho vay thích hợp với nhu cầu vay của ngời nông dân căn cứ theo loại hình sản xuất kinh doanh, dự án đầu t (mở rộng hay đầu t chiều sâu).

+ Về lãi suất vay: Theo quy định chung, lãi suất vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông đối với vùng nông hiện nay là 1%. Thực tế thì đây là mức lại suất sàn, không thể hạ thấp hơn đợc nữa. Tuy nhiên, lãi suất này vẫn là cao đối với các hộ sản xuất nhỏ, vùng sâu vùng xa, có điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng không thuận lợi. Vì vậy, Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ cho các hộ nông dân ở các vùng này trong thời hạn nhất định từ 3 đến 5 năm từ khi bắt đầu vay vốn.

+ Về thời hạn vay: Tạo điều kiện cho nông dân vay vốn dài hạn, nhất là đối với các hộ trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả lâu năm. Có thể cho vay kết hợp cả cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn để các hộ có thể thực hiện chủ trơng lấy ngắn nuôi dài.

cho vay đối với các hộ nông dân trong đó mở thêm các phơng thức vay - trả linh hoạt đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nông dân.

+ Về thủ tục: Giảm tối đa các thủ tục cho vay của ngân hàng, loại bỏ các giấy tờ gây chồng chéo không cần thiết.

- Các tổ chức tín dụng khác:

Ngoài ngân hàng, cung cấp vốn tín dụng trong nông nghiệp còn nhiều tổ chức khác nh: quỹ tín dụng nhân dân, quỹ quốc gia giải quyết việc làm, các hội phụ nữ đoàn thể, các tổ chức phi chính phủ của nớc ngoài. Tuy nhiên, với các tổ chức này chỉ dừng lại ở các hộ nghèo với nguồn vốn vay hạn chế. Trong thời gian tới, Nhà nớc cần tìm cách khuyến khích các tổ chức này mở rộng đối tợng cho vay với quy mô vốn lớn hơn.

Nguồn vốn tín dụng là nguồn vốn rất quan trọng trong dân, vì vậy tỉnh cần tập trung quản lý các nguồn vốn đầu t, các nguồn tài trợ cho các định chế tài chính này, tránh phân tán, chồng chéo trong việc bố trí vốn đầu t thông qua phát triển thị trờng vốn ở nông thôn, có sự cạnh tranh và tham gia cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng của mọi thành viên. Kiện toàn hành lang pháp lý cho tổ chức và hoạt động đầu t tín dụng trong nông nghiệp, nông thôn.

6.2. Thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài.

Khuyến khích đầu t nớc ngoài, coi đầu t nớc ngoài là một bộ phận kinh tế lâu dài của tỉnh.

6.2.1. Đối với nguồn vốn ODA:

Tích cực chủ động trong việc tiếp cận nguồn vốn ODA cho nông nghiệp. Cần tập trung thu hút vốn ODA cho xoá đói giảm nghèo, cơ sở hạ tầng nông thôn, thuỷ lợi. Cần có biện pháp đồng bộ để nâng cao tốc độ giải ngân. Hài hoà thủ tục từ khâu lập dự án cho đến khâu xét thầu, có chính sách và biện pháp hữu hiệu đối với công tác di dân, tái định c, giải phóng mặt bằng cho việc thực hiện dự án. Kiện toàn nâng cao năng lực quản lý của các Ban quản lý dự án. Cần đối thoại thờng xuyên với các nhà tài trợ, đồng thời cũng cần nâng cao năng lực của bên tiếp nhận nh tăng vốn đối ứng lên một tỷ lệ nhất định, nắm bắt rõ các thông lệ và quy định quốc tế của nhà tài trợ.

Tiếp tục triển khai việc thực hiện Nghị định 09/2001/NĐ - CP của Chính phủ về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 2001-2005.

Cần tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào đầu t chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và nông thôn của tỉnh, chủ yếu tập trung vào công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản.

Để thu hút đợc đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệp, tỉnh cần thực hiện tốt một số giải pháp sau: Cải thiện môi trờng đầu t, nhất là hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tiếp tục đẩy mạnh đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, thông tin liên lạc ), xoá bỏ cơ chế 2 giá… với sản phẩm và dịch vụ. Tháo gỡ các khó khăn cho các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đang triển khai hoạt động trong nông nghiệp. Tăng c- ờng công tác vận động xúc tiến đầu t nớc ngoài. Công bố rộng rãi các danh mục dự án, chơng trình kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài vào nông nghiệp.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w