II. Thực trạng đầ ut phát triển nôngnghiệp tỉnh Hải dơng.
3. Thú y, Bảo vệ thực vậ t 1 1,3 1,5 1,2 1,6 6,
2.1.2. Nguồn vốn nớc ngoài.
Đầu t nớc ngoài vào Hải Dơng bắt đầu từ những năm đầu của thập kỷ 90 và đạt mức tăng trởng cao nhất trong các năm 1995, 1996 và năm 2002 và chủ yếu tập trung vào các ngành có khả năng thu hồi vốn nhanh mà địa phơng có tiềm
năng nhng cha đợc khai thác nh may mặc, xi măng, lắp ráp…
Trong giai đoạn 1996- 2002, vốn đầu t vào nông nghiệp đạt 91,7 tỷ đồng, bằng 13,6% tổng vốn đầu t vào nông nghiệp trong thời kỳ. Mặc dù có sự biến động đáng kể qua các năm, song không giống xu hớng biến động của vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn. Số liệu thống kê ở bảng 6 và 7 thể hiện rõ điều này. Trong khi vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn tăng cao và các năm 1995, 1996 và giảm mạnh vào các năm 1998 đến 2000 thì nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp
định. Năm 1997, đầu t đạt 13,8 tỷ đồng, năm 1998 tuy có giảm 39,8% so với năm 1997 nhng sau đó lại tăng lên và khá ổn định ở những năm tiếp theo, đến năm 2002 đạt 16,3 tỷ đồng, tăng 18,1% so với năm 1997. Sở dĩ nguồn vốn này có đợc sự ổn định nhất định nh vậy là nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp của Hải Dơng chủ yếu là nguồn vốn ODA. Nguồn vốn này đợc Chính phủ vay trực tiếp của các tổ chức, Chính phủ nớc ngoài theo các hiệp định đã ký và đợc lập kế hoạch phân bổ cho từng giai đoạn, từng năm (thờng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý). Nguồn vốn này tập trung cho xây dựng các công trình, trạm bơm lớn (trạm bơm Đò Neo), nạo vét các tuyến sông của trục Bắc Hng Hải, An Kim Hải, phân bổ hàng năm cho chơng trình 5 triệu ha rừng, ch-
ơng trình nớc sạch nông thôn Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng t… ơng đối lớn
và tập trung cho những công trình trọng điểm phục vụ sản xuất nông nghiệp của một số vùng trong tỉnh mà nguồn vốn ngân sách cha đủ để đầu t. Tuy nhiên đây là nguồn vốn không ổn định và phụ thuộc vào các tổ chức cho vay quốc tế và kèm theo những điều kiện về kinh tế, chính trị.
Ngoài các nguồn vốn đầu t phát triển trực tiếp nh trên, Nhà nớc còn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn thông qua hệ thống ngân hàng theo phơng thức cho vay u đãi với lãi suất thấp. Trong giai đoạn này, các tổ chức ngân hàng trong tỉnh đã trên 620 nghìn lợt hộ nông dân vay với tổng số vốn khoảng 2.680,5 tỷ đồng để đầu t trong đó có sản xuất nông nghiệp.
Bảng 11 : Doanh số cho vay tín dụng phát triển nôngnghiệp,
nông thôn của tỉnh Hải Dơng giai đoạn (1998- 2001).
đơn vị: tỷ đồng.
Năm
Hạng mục 1998 1999 2000 2001 Tổng số
Tổng doanh số cho vay 741,4 568,3 678,6 815,2 2.803,5
I.Tín dụng trung và dài hạn
-Doanh số cho vay -Doanh số d nợ 161,7 147,7 102,9 120,8 245,1 388,8 214,6 396,0 724,3 1.053,3 II.Tíndụng ngắn hạn
-Doanh số cho vay -Doanh số d nợ 579,7 410,0 465,4 307,3 433,5 390,9 600,6 375,6 2.079,2 1.483,2 42
Qua bảng 7 ta thấy: Nói chung doanh số cho vay tăng nhanh, tuy có giảm khá nhiều vào năm 1999 nhng sau đó vẫn tăng cao, năm 2001 đạt 815,2 tỷ đồng, con số cao nhất trong 4 năm (1998- 2001). Ta cũng thấy một nét nổi bật là số tín dụng cho nông dân vay chủ yếu là vay ngắn hạn, nguyên nhân là mùa vụ sản xuất nông nghiệp của tỉnh ngắn (chủ yếu trồng cây ngắn ngày), nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của các hộ ngày càng tăng. Mặt khác vào năm 2000, Nhà nớc đã điều chỉnh lãi suất cho vay từ 3-3,5%/ tháng xuống còn 0,7- 1%/tháng với tín dụng ngắn hạn và từ 2- 2,5%/ tháng xuống còn 0,7%/tháng với tín dụng dài hạn. Nguồn vốn của các ngân hàng cho các hộ vay chủ yếu tập trung vào các ngành sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, tỷ lệ và số lợng tăng qua các năm và chiếm khoảng 66,6% tổng số, nguồn này đợc các hộ đầu t cho các trang trại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.
Thông qua chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, hàng năm Nhà nớc hỗ trợ cho các hộ nông dân nghèo vay vốn để phát triển sản xuất thông qua hệ thống đầu t do Sở Lao động thơng binh xã hội thực hiện. Trong 7 năm 1996- 2002, Nhà nớc cho các hộ nông dân nghèo (nhất là các hộ ở vùng sâu, vùng xa, miền núi) đợc vay không lãi suất, thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất nhng tối đa không quá 36 tháng, mỗi hộ đợc vay tối đa không quá 2,5 triệu đồng và không phải thế chấp tài sản. Tuy nhiên, cơ chế này cũng bộc lộ những hạn chế nhất định, làm mất đi tính điều tiết của lãi suất có thể dẫn tới sự không hiệu quả của vốn vay và kìm hãm sự phát triển của thị trờng vốn.
Do nhu cầu vay vốn của các hộ nghèo trong tinh là rất lớn, vì vậy các tổ chức tín dụng tỉnh Hải Dơng, nhất là Ngân hàng ngời nghèo, đã tích cực tranh thủ các nguồn vốn để cho các hộ nghèo có thể đợc vay vốn. Tính đến hết quý III của năm 2002, chỉ tính riêng Ngân hàng ngời nghèo của tỉnh có tổng d nợ là 161,2 tỷ đồng, gấp 6,3 lần cùng kỳ năm 1996, trung bình mỗi năm tăng 35,8%. Doanh số cho vay trong giai đoạn này là 411,1 tỷ đồng với 286.320 lợt hộ vay. Trong tổng số vốn vay thì trồng trọt: 185,2 tỷ đồng, chiếm 45%; chăn nuôi: 205
có 20,3 tỷ đồng, bằng 3% tổng số.
Trong 7 năm qua, toàn tỉnh có 15.590 hộ nghèo đợc vay vốn, đa số đã thoát khỏi tình trạng đói nghèo, nhiều hộ vơn lên trong phong trào sản xuất kinh doanh giỏi, góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, từng bớc tiến tới mục tiêu công bằng xã hội.