Nâng mức đầ ut vốn cho phát triển nôngnghiệp tơng xứng với vai trò sản xuất nông nghiệp của tỉnh.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 87 - 88)

II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầ ut phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dơng trong thời gian tới.

2. Nâng mức đầ ut vốn cho phát triển nôngnghiệp tơng xứng với vai trò sản xuất nông nghiệp của tỉnh.

Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi một mặt tăng vốn đầu t cả về số lợng và tỷ trọng, mặt khác phải điều chỉnh cơ cấu đầu t. Nội dung của điều chỉnh cơ cấu đầu t là tăng số lợng và tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp sao cho hàng hoá có chất lợng cao, chi phí thấp, có sức cạnh tranh trên thị trờng và phát triển toàn diện kinh tế nông thôn tỉnh, cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ hợp lý.

2.1. Đầu t hình thành và phát triển các vùng sản xuất nông sản hàng hoá. hoá.

Ưu tiên cho các vùng sản xuất hàng hoá tập trung (các huyện đồng bằng), có chất lợng cao đảm bảo nhu cầu lơng thực trong tỉnh và xuất khẩu, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến (tiểu vùng ven quốc lộ 5), điều chỉnh diện tích đất trồng lúa nhằm sử dụng có hiệu quả.

Tập trung đầu t cho các loại cây trồng, vật nuôi mà tỉnh có nhiều lợi thế so sánh, có thị trờng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh tốt nh: Các loại rau màu, cây thực phẩm, gia vị (da chuột, ớt, cà chua, hành, tỏi ); cây ăn quả (vải, nhãn) và…

các loại thuỷ đặc sản: lơn, ếch, baba Chú trọng đầu t… cho các sản phẩm có

nhiều tiềm năng xuất khẩu nh: lạc, vừng, đậu tơng, tơ tằm góp phần chuyển…

từ một nền kinh tế phát triển theo số lợng sang chất lợng.

Đầu t thoả đáng cho chăn nuôi gia súc, gia cầm từ quy mô lớn đến vừa và nhỏ với chất lợng cao (từ thủ công, bán công nghiệp của hộ nông dân đến công nghiệp của các trang trại), gắn liền với công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Dành vốn thoả đáng cho

cây, giống con, phân bón, bảo vệ thực vật, khuyến nông.

2.2. Đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản trở thành ngành chính trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh.

Tập trung đầu t phát triển đa thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Điều chỉnh lại và tăng cơ cấu Ngân sách đầu t cho thuỷ sản, hỗ trợ tích cựu cơ sở hạ tầng phục vụ ngành này. Ưu tiên đầu t cho các loại thuỷ sản nớc ngọt, n- ớc lợ (ở các vùng cửa sông) mà Hải Dơng có tiềm năng lớn nh cá, tôm, các loại thuỷ đặc sản để tăng tích luỹ tái đầu t… mở rộng của ngành. Thực hiện xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế bãi bồi ven sông. Đầu t đồng bộ hình thành các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, vùng sản xuất giống cùng các cơ

sở chế biến tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ khai thác, nuôi trồng và chế…

biến tiêu thụ nông sản.

Bên cạnh đó việc tập trung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn phải đi trớc một bớc. Thuỷ lợi vẫn tiếp tục đợc coi trọng nhng cần điều chỉnh lại cơ cấu đầu t cho phù hợp hơn. Củng cố hệ thống đê sông Thái Bình, sông Luộc. Đồng thời cũng cần tập trung đầu t các kết cấu hạ tầng khác nh giao thông nông thôn, điện, thông tin liên lạc…

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w