II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầ ut phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dơng trong thời gian tới.
7. Hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp.
7.2. Chính sách thuế nông nghiệp.
- Xây dựng biểu thuế sử dụng đất nông nghiệp sao cho đảm bảo trong điều kiện bình thờng, ngời sản xuất có một phần lãi để tái sản xuất, thực hiện động viên hợp lý với những ngời sử dụng đất có hiệu quả, u đãi thuế với những vùng có điều kiện sản xuất khó khăn, trình độ canh tác thấp.
- Tiếp tục thực hiện chính sách miễm giảm thuế nông nghiệp trong hạn điền để các hộ nông nghiệp có điều kiện bỏ thêm vốn để đầu t vào sản xuất. Cần thực hiện miễn giảm đối với việc sử dụng đất khai hoang, sử dụng đất chuyên dùng sang sản xuất nông nghiệp, hay miễm giảm với các hộ gặp nhiều khó khăn hoặc những khu vực gặp thiên tai, hạn hán. Hiện nay, ngoài khoản thuế phải nộp cho Nhà nớc, ngời nông dân còn phải nộp nhiều loại lệ phí khác ở địa phơng. Vì vậy, cần rà soát lại và xoá bỏ những loại lệ phí bất hợp lý, tổ chức lại việc thu thuế đúng chính sách.Việc thu thuế nông nghiệp hàng năm của tỉnh
nghiệp cho nông dân mà trớc hết là bộ phận trồng lúa để ngời dân đỡ đi một khoản đóng góp, có điều kiện tập trung sản xuất, cần khuyến khích ngời dân sử dụng nguồn này để đầu t cho cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nếu giải pháp này đợc thực hiện thì mặc dù Nhà nớc mất đi một phần nhỏ trong tổng thu ngân sách nhng lại khơi dậy đợc vốn đầu t trong khu vực dân c. Hơn nữa ta có thể thấy trong khi Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích đầu t phát triển nông nghiệp một cách tối đa, trong khi hàng năm Nhà nớc phải bỏ ra hàng nghìn tỷ đồng (lớn hơn rất nhiều so với thuế sử dụng đất nông nghiệp) để đầu t
cho thuỷ lợi, trợ giá nông sản, phân bón thì tại sao không giảm các khoản…
đóng góp của nông dân để họ tự đầu t cải tạo mở rộng sản xuất.