II. Thực trạng đầ ut phát triển nôngnghiệp tỉnh Hải dơng.
2. Thực trạng đầ ut phát triển nôngnghiệp tỉnh Hải Dơng.
2.1.1. Nguồn vốn trong nớc.
2.1.1.1.Ngân sách Nhà nớc:
Nguồn vốn đầu t từ ngân sách đợc cân đối từ nguồn thu chi Ngân sách trong kế hoạch hàng năm cho đầu t xây dựng cơ bản. Nguồn vốn này hàng năm chủ yếu đợc tập trung đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp. Theo lĩnh vực quản lý và theo lĩnh vực, nguồn vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp đợc phân bổ nh sau:
Bảng 8: Vốn ngân sách nhà nớc đầu t cho nông nghiệp
giai đoạn 1996- 2002.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Nguồn vốn 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 (1996-2002)Tổng số
Tổng: 19,5 26,7 29,3 35,6 42,3 59,1 78,3 290,8
Phân theo hình thức quản lý
-Vốn do Trung ơng quản lý 8,3 7,6 7,1 9,6 14,2 20,9 32,3 110,0 -Vốn do địa phơng quản lý
Trong đó:
+Thuế nông nghiệp để lại
11,22,3 2,3 19,1 4,2 22,2 6,4 26,0 9,7 28,1 12,5 28,2 13,3 46,0 18,5 180,8 66,9
Phân theo lĩnh vực đầu t
1. Thuỷ lợi 11,1 14,3 20,1 20,3 22 7 44,8 49,3 182,62. Giống 0,7 1,2 2,6 2,4 3,6 2,8 1,5 14,8 2. Giống 0,7 1,2 2,6 2,4 3,6 2,8 1,5 14,8 3. Thú y, bảo vệ thực vật 1,5 1,4 0,8 2,3 2,5 1,4 1,5 11,4 4. Cải tạo đất hoang hoá 3,0 3,5 2,7 2,9 3,4 3,4 5,0 23,9 5. Lâm nghiệp 0,9 2,1 1,0 2,5 2,8 1,5 1,6 12,4 6. Các lĩnh vực khác 2,3 4,2 2,1 5,2 7,3 6,2 19,4 46,7
Nguồn: Sở kế hoạch và Đầu t Hải Dơng.
- Nguồn vốn do Trung ơng quản lý:
theo hình thức quản lý, vốn đầu t từ ngân sách Trung ơng chiếm tỷ lệ không nhiều. Tổng số là 110 tỷ đồng, chiếm 37,8% vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp. Đây là nguồn vốn của Trung ơng đầu t trên địa bàn và do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý, đợc tập trung tu bổ các tyến đê, kè do Trung ơng quản lý và đợc phân bổ theo kế hoạch hàng năm nh đắp đê, cải tạo cống dới đê, tu sửa kè, trồng tre chắn sóng…
Qua số liệu bảng 8 cho thấy, từ năm 2000 trở về trớc nguồn vốn này không lớn lắm và đợc duy trì khá ổn định qua các năm nhng tăng đột biến trong năm 2001 và 2002, nhất là năm 2001 tăng 117% so với năm 1999, đây là con số tăng khá lớn chỉ trong vòng 2 năm. Có sự gia tăng đột biến này là do từ đầu năm 2000, Nhà nớc đã tập trung đầu t một số công trình lớn nh các đê, kè thuộc hệ thống sông Luộc, sông Thái Bình, nạo vét các các sông tới tiêu thuộc hệ thống Bắc Hng Hải, việc này đòi hỏi vốn đầu t khá lớn.
- Nguồn vốn do địa phơng quản lý:
Nguồn vốn đầu t t cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh không chỉ dựa vào nguồn vốn do Trung ơng mà nguồn vốn đầu t từ ngân sách địa phơng do tỉnh quản lý mới đóng vai trò quyết định đối với sản xuất nông nghiệp. Tổng số vốn là 180,8 tỷ đồng, chiếm 62,2% tập trung cho đầu t các công trình thuỷ lợi nh tu bổ các tuyến đê, kè do địa phơng quản lý, nâng cấp xây dựng mới các công trình thuỷ nông vừa và nhỏ, các cơ sở phục vụ sản xuất cây con giống nh sân phơi, nhà kho, máy móc thiết bị cho lai tạo, tuyển chọn giống, cải tạo một số diện tích đất hoang hoá đa vào sản xuất nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng
phục vụ công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng Mặc dù là những công…
trình, dự án có vốn đầu t nhỏ song nó lại có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, các công trình này đòi hỏi vốn đầu t không lớn lắm nhng lại phân bổ dàn trải nên dễ dẫn đến tình trạng manh mún, hiệu quả đầu t cha cao.
Tiếp tục xem xét số liệu bảng 8: Cùng với sự tăng lên của ngân sách Trung ơng cấp, nguồn vốn từ ngân sách địa phơng cũng tăng liên tục qua các năm với tỷ lệ tăng bình quân hơn 25%. Cụ thể, năm 1997 tăng 70% so với năm 1996,
tiếp sau. Đến năm 2002, nguồn vốn này tăng mạnh trở lại 63,1% so với năm 2001 và nh vậy chỉ trong 6 năm, nguồn vốn này đã tăng gấp 4 lần (từ 11,2 tỷ đồng năm 1996 lên 46 tỷ đồng năm 2002).
Trong nguồn vốn ngân sách tỉnh ta thấy nguồn vốn ngân sách thu từ thuế nông nghiệp để lại chiếm vị trí trí quan trọng. Thực ra đây là nguồn vốn mới đ- ợc đầu t khai thác để tăng cờng đầu t cho nông nghiệp. Bắt đầu từ năm 1996, Quốc Hội mới thông qua chính sách cho phép các tỉnh, thành phố đợc để lại một phần thuế nông nghiệp để tái đầu t cho nông nghiệp. Mặc dù là nguồn vốn mới đợc khai thác song lại tăng rất nhanh qua từng năm và chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng vốn ngân sách địa phơng dành cho nông nghiệp. Phải nói rằng, với chính sách để lại một phần thuế nông nghiệp để tái đầu t đã tạo ra một nguồn vốn không nhỏ cho đầu t phát triển nông nghiệp. Từ nguồn vốn này nhiều công trình đã đợc đầu t một cách thoả đáng góp phần phục vụ tốt hơn cho sản xuất nông nghiệp. Một điều đáng mừng và dễ thấy là nguồn vốn này tăng liên tục và ổn định qua các năm. Nếu so với năm 1996, nguồn vốn này vào năm 1997 tăng 83% về số lợng, năm 1998 tăng gấp 2,8 lần, năm 1999 tăng gấp 4,2 lần, năm 2000 tăng 5,4 lần và đến năm 2002 đã tăng gấp 8 lần. Xét về tỷ trọng cũng nh khối lợng trong tổng số vốn thì đây là nguồn tăng rất nhanh và tơng đối ổn định so với các nguồn khác. Tuy nguồn vốn để lại so với tổng số thuế nông nghiệp hàng năm của toàn tỉnh không nhiều (thu ngân sách hàng năm của Hải Dơng từ thuế nông nghiệp khoảng 45 tỷ đồng), song ta thấy sự tăng lên liên tục và ổn định của nguồn vốn này là điều đáng mừng vì thuế nông nghiệp cũng phản ánh sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và chứng tỏ đợc là ngành nông nghiệp đã có những bớc tiến đáng kể trong những năm vừa qua.
Nguồn vốn từ thuế nông nghiệp để lại đã góp phần đáng kể vào cơ cấu đầu t theo lĩnh vực, điều này thể hiện qua số liệu ở bảng 9 nh sau:
Bảng 9: Vốn đầu t theo lĩnh vực từ nguồn thuế nông nghiệp
để lại giai đoạn 1996- 2002
Năm
Lĩnh vực 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng số (1996-2002)
Tổng số: 2,3 4,2 6,4 9,7 12,5 13,3 18,5 66,9 1.Kiên cố hoá kênh mơng 1,5 2,6 3,4 4,5 6,2 8,4 11,8 38,4
2. Hệ thống giống 0,3 0,7 0,5 1,8 2,8 1,7 2,7 10,0