Tình hình chung về đầ ut phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 37 - 39)

II. Thực trạng đầ ut phát triển nôngnghiệp tỉnh Hải dơng.

1. Tình hình chung về đầ ut phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

Với tinh thần thực hiện Nghị quyết Đậi hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII, trong giai đoạn 1996 -2002, Hải Dơng tiếp tục sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế và phát triển toàn diện đời sống nhân dân trong tỉnh, kinh tế tăng trởng với nhịp độ khá, trung bình 8,5%/năm (riêng 2002 đạt 12,1%). Để đạt đợc tốc độ đó thì đầu t trong thời gian qua đóng vai trò quyết định. Tổng vốn đầu t trên địa bàn

19.805,5 tỷ đồng, đạt mức bình quân 2.829,4 tỷ đồng/năm. Vốn trong nớc chiếm tỷ trọng lớn chiếm 86,6%, trong đó vốn Trung ơng quản lý là 11.788,2 tỷ đồng, chiếm 59,5% tập trung chủ yếu vào xây dựng các công trình hạ tầng lớn nh giao thông (quốc lộ 5, 18, 183), điện (nhiệt điện Phả Lại II), mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp Trung ơng đóng trên địa bàn nh: Nhà máy xi măng

Hoàng Thạch, Phúc Sơn, Nhà máy bơm Hải Dơng, sứ Hải Dơng Vốn do địa…

phơng trực tiếp quản lý là 5.365,9 tỷ đồng, bằng 27,1% tổng vốn đầu t, tập trung cho những công trình do tỉnh quản lý. Nguồn vốn nớc ngoài đạt 2.651,4 tỷ đồng, bằng 13,4%, tập trung cho các dự án vay vốn ODA phát triển nông nghiệp, nông thôn và đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp lắp ráp, chế biến nông sản thực phẩm, thức ăn gia súc (số liệu bảng 5).…

Bảng 5: vốn đầu t phát triển trên địa bàn tỉnh Hải Dơng

giai đoạn (1998- 2002). Đơn vị: tỷ đồng,%. Danh mục 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số1998-2002 cấu Tổng vốn 1.412,2 1.965,9 1.566,1 3.828,3 4.93,1 3.293,2 3.546,7 19.805,5 100 Phân theo hình thức quản lý

1.Vốn trung - ơng quản lý 519,5 1.028,5 773, 2 2.863,6 2.935,6 1.795,0 1.872,8 11.788,2 59,5 2.Vốn do địa phơng quản lý 381,9 517,3 590,4 751,5 954,9 1.012,5 1.157,4 5.365,9 27,1 3.Vốn nớc ngoài 510,8 420,1 202,5 213,2 302,6 485,7 516,5 2.651,9 13,4

Phân theo khu vực

1.Nông, lâm,

thuỷ sản 33,5 56,6 68,2 81,9 108,5 129,2 193,4 673,3 3,4 2.Công nghiệp,

xây dựng 1.263,6 1.651,1 1.201,5 3.458,1 3.705,9 2.876,1 3.028,0 17.172,9 86,7 3.Dịch vụ 115,2 258 2 296,4 288,3 378,7 296,9 325,3 1.959,0 9,9

Nguồn:Sở Kế hoạch và đầu t Hải Dơng.

Từ đó có thể thấy rằng, so với tổng vốn đầu t phát triển kinh tế-xã hội toàn tỉnh thì vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp chiếm tỷ trọng quá thấp (chỉ chiếm 3, 4% tổng vốn đầu t- phân theo lĩnh vực), vì trong thời kỳ này, vốn đầu t trên địa bàn còn phải tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển các ngành khác chứ không chỉ riêng nông nghiệp, nhất là khu vực công nghiệp và

xây dựng, chiếm tới 86,7% tổng vốn đầu t trên địa bàn. Tỉnh đã đặc biệt chú trọng đầu t cho giao thông, thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh, xây dựng các tuyến đờng quan trọng (đờng quốc lộ 5A, 18, 183) và nhiều tuyến đờng giao thông tới các huyện và thành phố, tạo điều kiện cho phát triển các khu công nghiệp, các lĩnh vực văn hoá xã hội, y tế, giáo dục và cho phát triển nông nghiệp nông thôn. Do có sự chỉ đạo sát sao của cấp, các ngành trong tỉnh, việc đầu t về cơ bản đã đi đúng hớng có trọng điểm, hầu hết các công trình đã đợc đầu t đã phát huy đợc hiệu quả kinh tế và xã hội. Cơ sở hạ tầng đợc đầu t xây dựng trong các năm qua đã tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào địa bàn, góp phần giải quyết việc làm tạo thu nhập cho lao động trong tỉnh.

Tuy nhiên, đánh giá một cách tổng quát tình hình đầu t cho phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh trong thời gian qua cũng còn nhiều tồn tại và khó khăn, đó là: Nhu cầu đầu t là rất lớn trong khi đó vốn đầu t còn hạn hẹp. Nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc còn rất thấp, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế trong tỉnh mới đáp ứng đợc khoảng 60% nhu cầu đầu t, việc khai thác tiềm năng vốn trong dân còn kém. Cha có một quy hoạch đầy đủ trong quá trình phát triển, công tác quản lý đầu t và xây dựng tuy có nhiều đổi mới trong các khâu thủ túc hành chính nhng thủ tục đầu t còn rờm rà, qua nhiều khâu, nhiều cơ quan và gặp nhiều khó khăn trong thủ tục vay vốn tín dụng đầu t, giải phóng mặt bằng.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w