II. Thực trạng đầ ut phát triển nôngnghiệp tỉnh Hải dơng.
2. Thực trạng đầ ut phát triển nôngnghiệp tỉnh Hải Dơng.
2.1. Vốn đầ ut phát triển nôngnghiệp theo nguồn.
Nắm rõ đợc tình hình thực tiễn của tỉnh nhà, với mục tiêu phát triển bền vững đảm bảo nhu cầu lơng thực trong tỉnh, tăng số lợng và chất lợng nông sản xuất khẩu, tiến hành chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hớng đa dạng hoá, cân đối giữa các ngành trong nông nghiệp. Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân tỉnh Hải Dơng đã có nhiều biện pháp, chính sách quan tâm đầu t cho sản xuất nông nghiệp. Mặc dù trong điều kiện ngân sách tỉnh còn nhiều hạn hẹp, huy động vốn còn khó khăn song nguồn vốn đầu t phát triển nông nghiệp ngày càng đựơc tăng lên. Nguồn vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp của tỉnh bao gồm: Vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng đầu t, vốn tự có của các doạnh nghiệp, vốn tự có của các hộ nông dân và vốn đầu t nớc ngoài, điều đó đợc thể hiện qua bảng 6:
giai đoạn 1996- 2002. Hạng mục 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số (1996-2002) TĐ PT BQ Vốn (tỷ.đ) (tỷ.đ)Vốn TĐ PT (%) Vốn (tỷ.đ) TĐ PT (%) Vốn (tỷ.đ) TĐ PT (%) Vốn (tỷ.đ) TĐ PT (%) (tỷ.đ)Vốn TĐ PT (%) Vốn (tỷ.đ) TĐ PT (%) (tỷ.đ)Vốn Tổng số: 35,5 56,6 59,4 68,2 20,5 81,9 20,1 108,5 32,5 129,2 19,1 193,4 49,7 673,3 34,7 I.Nguồn vốn trong nớc 35,5 42,8 18,3 59,9 39,6 61,6 2,8 90,6 47,1 114,2 26 177,1 55,1 581,6 26,9 - Ngân sách Nhà nớc 19,5 26,7 36,9 29,3 9,7 35,6 21,5 42,3 18,8 59,1 39,7 78,3 32,5 290,8 22,7 - Tín dụng đầu t 2,5 3,8 52 4,7 67,8 4,5 - 4,3 12,3 173,3 21 2 72,3 40,8 87,2 89,8 64,1 - Vốn của doanh nghiệp 3,3 4,2 27,2 5,5 30,9 5,8 5,4 9,7 67,2 6,8 - 29 7,4 8,8 42,7 15,7 - Vốn tự có của dân 4,1 8,1 97,5 10,2 25,9 9,8 - 3,9 13,2 34,7 20,5 55,3 19,7 -3,8 85,6 29,4 - Vốn khác 6,1 - - 10,2 - 5,9 -42,1 13,1 122 6,5 -50,3 30,9 375,3 72,4 80,8
II. Vốn nớc ngoài - 13,8 - 8,3 39,8 20,3 144,6 17,9 -11,8 15,1 -15,6 16,3 7,9 91,7 12,2
(TĐPT: Tốc độ phát triển liên hoàn) Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hải Dơng.
giai đoạn 1996- 2002 là 673,6 tỷ đồng, chiếm 3,4% tổng vốn đầu t trên địa bàn tỉnh, trong đó vốn Ngân sách chiếm tỷ lệ cao nhất bằng 43,2% tổng vốn đầu t cho nông nghiệp; nguồn vốn tín dụng đầu t 89,8 tỷ đồng, chiếm 13,3%; nguồn vốn của các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 6,3%, tơng ứng 42,7 tỷ đồng; nguồn vốn tự có của các hộ nông dân 85,6 tỷ đồng, chiếm 12,8%; nguồn vốn đầu t nớc ngoài 91,7 tỷ đồng, chiếm 3,4% tổng vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn và bằng 13,6% tổng vốn đầu t cho nông nghiệp và các nguồn vốn khác là 72,7 tỷ đồng, chiếm 10,8%.
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn đầu t phát triển nông nghiệp.
Đơn vị: %. 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 (1996-2002)Tổng số Tổng số: 100 100 100 100 100 100 100 100 I. Nguồn vốn trong nớc - 75,6 87,8 75,3 83,5 88,3 91,6 86,4 - Ngân sách Nhà nớc 55,1 47,2 42,3 43,5 39 45,7 40,5 43,2 - Tín dụng đầu t 7,0 6,7 7,0 5,5 11,3 16,4 21,1 13,3
- Vốn của doanh nghiệp 9,2 7,4 8,1 7,1 8,9 5,3 3,8 6,3
- Vốn tự có của dân 11,6 14,3 14,9 12 12,2 15,8 10,2 12,8
- Vốn khác 17,1 - 14,9 7,2 12,1 5,0 15,9 10,8
II. Vốn nớc ngoài - 24,4 12,8 24,7 16,5 11,7 8,4 13,6
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hải Dơng.
Từ bảng 7 ta thấy, trong tổng vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp thì chủ yếu là nguồn vốn trong nớc, trong đó vốn ngân sách nhà nớc chiếm phần lớn. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi khu vực nông nghiệp với tính chất và đặc điểm của ngành này, nên ít có khả năng thu hút các nguồn vốn khác, nhất là nguồn vốn tín dụng và các nguồn vốn nớc ngoài. Và nh vậy, nguồn vốn ngân sách trở thành nguồn vốn quan trọng nhất và có tính quyết định đến sự phát triển của nông nghiệp. Ngoài ra, vốn tín dụng, vốn tự có của dân và nguồn vốn nớc ngoài cũng chiếm tỷ trọng đáng kể và là những nguồn vốn quan trọng góp phần thúc
42
Năm Nguồn vốn
doanh nghiệp chỉ chiếm 6,3% tổng vốn đầu t cho nông nghiệp là quá thấp và vốn huy động từ nhân dân cũng chỉ chiếm 12,8% là cha tơng xứng với khả năng thực tế có thể huy động. Điều đó có thể thấy sự huy động từ chính nội lực của ngành nông nghiệp để đầu t còn yếu kém và chủ yếu là nguồn vốn từ bên ngoài (các ngành khác) vào là chính.