Các đặc điểm về kinh tế-xã hội.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 32 - 35)

I. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội có ảnh h ởng đến đầu t phát triển nông nghiệp của tỉnh.

2. Các đặc điểm về kinh tế-xã hội.

2.1. Cơ sở hạ tầng.

- Thuỷ lợi:

Là tỉnh có mạng lới sông ngòi dày đặc, công tác thuỷ lợi luôn đợc tỉnh quan tâm đầu t. Toàn tỉnh hiện có 945 trạm bơm tới, tiêu với 2.140 máy bơm các loại, tổng công suất thiết kế khoảng 3,2 triệu m3/h (trong đó: tới 1,54 triệu m3/h, tiêu

1,66 triệu m3/h); trên 4.200 km kênh mơng các loại; 305 cầu cống lớn và 1.459

cống nhỏ các loại. Các công trình thuỷ nông đã đảm bảo cung cấp nớc tới cho toàn bộ diện tích canh tác nội đồng, trong đó đảm bảo tới chủ động đợc 85% diện tích, tiêu úng cho toàn bộ diện tích canh tác, khu vực dân c và các khu vực sản xuất, dịch vụ khác. Kết quả đó góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp trong những năm qua.

- Giao thông:

Hải Dơng có 5 tuyến quốc lộ chính là 5A, 18, 183, 37, 38; 13 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài là 258 km và 65 tuyến huyện có chiều dài 352,2 km. mạng l- ới giao thông nông thôn cũng đợc chú ý đầu t xây dựng. Hiện nay, 100% số xã trong tỉnh có đờng ô tô và đến đợc phần lớn các trung tâm thôn xóm với tổng chiều dài là 1.178 km; có 2.671 km đờng thôn, xóm trong đó có 47 km đờng nhựa; 51,3 km đờng bê tông- xi măng, còn lại vẫn là đờng đá cộn, gạch và đất.

Đờmg sắt: Có 3 tuyến chạy qua, tổng chiều dài 70km gồm: Tuyến Hà Nội- Hải Dơng- Hải Phòng (đây là tuyến có vị trí, chiến lợc quan trọng nhất); Kép- Bãi Cháy và tuyến chuyên dùng của nhà máy nhiệt điện Phả Lại.

Đờng thuỷ: Hiện có 10 tuyến sông do Trung ơng quản lý dài 218,5 km 6 tuyến sông do địa phơng quản lý dài 119km; 7 bến phà và 1 cảng trung chuyển khá lớn là cảng Cống Câu với quy mô bốc dỡ trên 350 ngàn tấn/ năm.

Với mạng lới giao thông khá hoàn chỉnh rất thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá của tỉnh. Tuy nhiên, cần phải đợc tiếp tục đầu t nâng cấp, cải tạo để có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh.

- Hệ thống điện:

Lới điện của tỉnh hiện có: 52,3 km đờng dây110 KV; 607 km đờng dây 35 KV; 414,7 km đờng dây 6 KV và hơn 1.000 km đờng dây hạ thế. Đến nay, mạng lới điện đã đến tất cả các thôn xóm, 99% số hộ đợc sử dụng điện, điện th- ơng phẩm cung cấp cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội không ngừng gia tăng. Đây là điều kiện để thúc đẩy sản xuất, phát triển công nghiệp chế biến, thực hiện điện khí hoá nông thôn. Tuy nhiên, hiện trạng lới điện của Hải Dơng còn mất cân đối giữa nguồn và phụ tải, sự xuống cấp và manh mún của mạng điện hạ thế, việc cung cấp cha thực sự ổn định và an toàn, gây hao phí thất thoát lớn.

2.2. Dân số và nguồn lao động.

Theo số liệu của Cục Thống kê Hải Dơng, dân số của tỉnh năm 1995 là 1.608.970 ngời và tính đến tháng 31/12 năm 2001 là 1.675.568 ngời, tốc độ tăng bình quân thời kỳ này là 0, 99%/năm. Là tỉnh có dân số không cao của cả nớc song mật độ dân số trung bình lại rất cao: 1.017 ngời/km2, gấp 27 lần bình quân của thế giới và gấp gần 5 lần cả nớc. Có 1.442886 ngời sống ở khu vực nông thôn, chiếm 85% dân số toàn tỉnh, còn lại 232.680 ngời sống ở khu vực thành thị, chỉ chiếm 15%. Lao động trong độ tuổi năm 2001 là 929.039 ngời, trong đó hơn 75% là lao động nông nghiệp, tốc độ tăng lao động hàng năm (giai đoạn 1995-2001) khoảng 2,2%/năm. Lao động nông nghiệp có trình độ khá cao: 24% lao động có trình độ văn hoá cấp III, 61% có trình độ văn hoá cấp II và 15% có trình độ cấp I.

Nh vậy, nguồn nhân lực Hải Dơng khá dồi dào có văn hoá, có trình độ thâm canh, chịu khó học hỏi tiếp thu kinh nghiệm và bớc đầu có ý thức sản xuất hàng hoá , đó là thế mạnh rất lớn. Tuy vậy, đất hẹp, ng… ời đông- do hệ quả của việc tăng dân số quá nhanh trong những năm trớc và theo đó là tốc độ tăng nhanh về lao động đang là sức ép rất lớn hiện nay và trong nhiều năm tới. Cũng chính vì vậy, Mặc dù GDP của Hải Dơng đạt khá (6.667 tỷ đồng, chiếm 1,5% cả nớc -năm 2001) nhng chỉ tiêu GDP bình quân đầu ngời chỉ đạt 3,97 triệu đồng chỉ bằng 65% mức bình quân cả nớc (6,2 triệu đồng).

Cùng với tình hình chung của cả nớc, lao động ở nông thôn còn phổ biến là thuần nông và còn thiếu việc làm, một bộ phận lao động thành thị cha có việc làm ổn định, thị trờng lao động đã hình thành nhng còn sơ khai. Với thực trạng nguồn lao động nh trên, tỉnh cần có các biện pháp đẩy mạnh việc chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụ trong nông nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống của ngời dân.

Bảng 4: Một số chỉ tiêu kinh tế x hội chủ yếu của ã

Hải Dơng.

Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 2002

1.Dân số 2.GDP 3.GDP/ngời 4.Lơng thực quy thóc BQ 1000 ngời tỷ đồng triệu đồng kg/ngời 1.652,9 5.979 3,6 511 1.664,7 6.715 4,03 506 1675,6 6.667 3,97 480 1.678,4 6.925 4,1 518

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng 2002; NXB TK 2002.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w