Mục tiêu phát triển các ngành, lĩnh vực trong nông nghiệp.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 79 - 81)

I. Phơng hớng phát triển nôngnghiệp Hải Dơng đến 2010.

2. Mục tiêu phát triển các ngành, lĩnh vực trong nông nghiệp.

2.1. Trồng trọt.

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, trồng trọt vẫn đợc coi là ngành có tỷ trọng cao và tăng trởng ổn định. Đảm bảo mục tiêu tăng trởng ngành trồng trọt, phải tăng cờng thâm canh tăng vụ, bố trí mùa vụ hợp lý, áp dụng các giống lúa mới có năng suất và chất lợng cao và chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng, tăng hệ số sử dụng đất lên 2,7 vào năm 2010.

- Cây lơng thực: Dự kiến ổn định diện tích lúa khoảng 6,5 vạn ha, bố trí cơ cấu giống và mùa hợp lý, tăng tỷ lệ lúa lai để đến năm 2010 đạt năng suất 13,5

đạt khoảng 92 vạn tấn.

- Cây thực phẩm: Phát triển mạnh các loại rau có thị trờng ổn định nh hành, tỏi, da chuột, rau đậu, bầu bí các loại. Năm 2010 diện tích cây thực phẩm dự kiến 35 ngàn ha, sản lợng đạt khoảng 520 ngàn tấn.

- Cây công nghiệp ngắn ngày: Tập trung phát triển mạnh cây đậu tơng và lạc, chủ yếu thâm canh, tăng năng suất thôngqua áp dụng giống mới da sản l- ợng lạc lên khoảng 3.200 tấn (diện tích khoảng 1500 ha, tập trung ở Chí Linh) và đậu tơng 6.300 tấn (3.700 ha).

- Cây ăn quả: Cây ăn quả là một trong những thế mạnh của tỉnh, nhất là vải thiều và nhãn. Trong những năm tới tiếp tục cải tạo vờn tạp, đất đồi rừng theo quy hoạch mở rộng diện tích cây ăn quả lên khoảng 18.000 ha năm 2010, tăng khoảng 5.000 ha so với năm 2002, trong đó vải, nhãn khoảng 15.000 ha tập trung ở Thanh Hà, Chí Linh, sản lợng từ 60- 65 ngàn tấn.

2.2. Chăn nuôi.

Là ngành mũi nhọn thứ hai trong phát triển nông nghiệp. tiếp tục đẩy mạnh chăn nuôi theo hớng công nghiệp, quy mô hộ gia đình là chính, từng bớc hình thành vùng chăn nuôi tập trung để cung cấp cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và nhu cầu trong nớc. Mục tiêu phát triển một số loại chủ yếu nh sau:

-Đàn lợn: Đa quy mô tổng đàn lên 800.000 con vào năm 2005 va khoảng 1 triệu con vào năm 2010. Tiếp tục triển khai chơng trình "nạc hoá đàn lợn" hình thành các vùng chăn nuôi lợn nái cung cấp giống và lợn sữa cho chế biến và lợn thịt có tỷ lệ nạc cao. Đến năm 2005, sản lợng thịt hơi đạt khoảng 65.000 tấn và 75.000 tấn vào năm 2010.

- Đàn bò: Đẩy mạnh chơng trình "sind hoá đàn bò"để nâng cao chất lợng đàn, tăng sản lợng thịt, sữa, đa quy mô đàn bò lên 45.000 con vào năm 2010, trong đó có 50-60% là bò lai sind.

Ngoài việc phát triển đàn lợn, đàn bò, cần chú trọng các loại gia cầm nh

ngan, gà, vịt để cung cấp sản phẩm hàng hoá cho thành thị và tăng thu nhập…

những năm tới cần đẩy mạnh cải tạo, khai thác đất, mặt nớc hoang hoá, chuyển đổi những vũng trũng cấy lúa bấp bênh để mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản, diện tích thuỷ sản năm 2005 khoảng 8.500 ha và ổn định dần đến năm 2010, sản lợng cá thu hoạch khoảng 25.000 tấn. Chú trọng ứng dụng các giống mới vào sản xuất nh: cá chim trắng, cá rô phi đơn tính và đặc biệt là các giống thuỷ đặc sản nh baba, lơn, ếch…

2.3. Lâm nghiệp.

Tiếp tục thực hiện chơng trình 5 triệu ha rừng của Nhà nớc, trồng mới rừng phòng hộ trên đất đồi núi cha có rừng, mở rộng vờn thực vật ở khu di tích lịch sử văn hoá An Phụ, Côn Sơn- Kiếp Bạc. Phát trinể các vùng cây ăn quả, cây đặc sản trên vùng đất đồi rừng, từng bớc cải thiện đời sống nhân dân khu vực miền núi.

Một phần của tài liệu thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh hải dương hiện nay (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w