II. Thực trạng đầ ut phát triển nôngnghiệp tỉnh Hải dơng.
3. Thú y, Bảo vệ thực vậ t 1 1,3 1,5 1,2 1,6 6,
2.4. Vốn đầ ut phát triển nôngnghiệp theo vùng lãnh thổ.
Để có thể hoàn thiện cơ cấu đầu t phát triển nông nghiệp của tỉnh Hải Dơng nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực trong đó có nguồn lực vốn đầu t, một mặt phải nhìn nhận, đánh giá cơ cấu nguồn vốn đầu t, đầu t theo lĩnh vực. Mặt khác, việc quản lý và thực hiện đầu t theo không gian kinh tế- xã hội của tỉnh, bởi vì trên vùng không gian đó sẽ tổ chức không gian các ngành, các lĩnh vực. Hơn nữa, trong quá trình thực hiện đầu t cho phát triển nông nghiệp, cần có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của từng vùng. Trong điều kiện nguồn vốn đầu t phát triển nông nghiệp của tỉnh còn hạn hẹp thì việc tỉnh tiến hành thực hiện chủ chơng đầu t có trọng điểm và phát triển kinh tế dựa trên thế mạnh và lợi thế so sánh của từ khu vực huyện, xã là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả đầu t.
Hải Dơng là một tỉnh có vùng lãnh thổ giáp với nhiều vùng kinh tế khác nhau về tính chất và địa hình. Vì vậy, việc phân chia nh vậy là khá phức tạp và điều này cũng chỉ có tính tơng đối. Do thời gian thực tập tại Sở Kế hoạch và
nông nghiệp của từng đơn vị huyện và thành phố là rất khó khăn.
Tuy nhiên, dựa trên cơ sở đặc điểm địa hình và phân bố sản xuất có thể chia Hải Dơng ra làm hai vùng lớn:
2.3.1. Vùng đồng bằng:
Vùng đồng bằng gồm hai tiểu vùng nhỏ là: tiểu vùng dọc đờng 5 (phát triển công nghiệp nhẹ và dịch vụ), gồm các huyện nằm dọc quốc lộ 5A gồm Cẩm Giàng, Bình Giang, Nam Sách, Kim Thành và thành phố Hải Dơng và tiểu vùng phía Nam (phát triển công nghiệp chế biến và sản xuất nông nghiệp) gồm các huyện còn lại ở phía nam tỉnh: Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Hà, Thanh Miện và Ninh Giang. Đây là đồng bằng phì nhiêu thuận lợi cho việc phát triển mạnh các loại cây lơng thực, thực phẩm, chăn nuội lợn, các loại gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản.
Trong những năm qua tỷ trọng đầu t phát triển nông nghiệp của từng vùng có sự khác biệt khá đáng kể giữa vùng núi và đồng bằng. Do tính đặc thù của địa hình nên ở tiểu vùng phía Nam và dọc đờng 5 có nhiều điều kiện và lợi thế phát triển nông nghiệp hơn so với các vùng còn lại. Vì vậy, tỷ trọng vốn đầu t phát triển nông nghiệp cho vùng này chiếm tỷ lệ lớn là điều tất yếu (khoảng 80% vốn đầu t). Đối với vùng đồng bằng chiếm đa số diện tích tự nhiên toàn tỉnh, sự phát triển của ngành nông nghiệp chủ yếu là sản xuất cây lơng thực, thực phẩm (đặc biệt là lúa) nên công tác phục vụ bảo đảm cho canh tác nh tới tiêu là hết sức quan trọng. Chính vì vậy trong giai đoạn 1996- 2002, đầu t cho vùng này tập trung chủ yếu hệ thống kênh mơng, trạm bơm tới tiêu. Thể hiện là ở vùng này, tỉnh đã thực hiện đầu t hàng loạt công trình trọng điểm là các trạm bơm, hệ thống kênh mơng nội đồng, điển hình là việc tiến hành cải tạo các trạm
bơm nh: Phí Xá (Thanh Miện), công suất 72.000 m3/h với vốn đầu t 15 tỷ đồng;
Cầu Sộp (Bình Giang): 5 tỷ đồng; Long Động (Nam Sách): 6 tỷ đồng; Ô Xuyên (Bình Giang): 6,2 tỷ đồng; đào đắp đê, bờ vùng Bắc Hng Hải, An Kim Hải: 7 tỷ
đồng Ngoài ra, còn nhiều công trình nhỏ khác ở tất cả các huyện trong vùng…
cũng đợc đầu t xây mới hoặc nâng cấp cùng với hàng trăm km kênh mơng các loại đợc kiên cố hoá.
thực, chăn nuôi lợn và nuôi trồng thuỷ sản. Nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt đợc đầu t phát triển mạnh ở các huyện phía nam nh Thanh Hà, Gia Lộc, Tứ kỳ, nơi có rất nhiều ao hồ, đầm, bãi bồi ven sông. Vì vậy trong những năm gần đây, đầu t cho hệ thống giống đã đợc quan tâm hơn, tuy nhiên, nguồn vốn đầu t vẫn còn hạn chế và chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn đầu t vào nông nghiệp.
2.3.2. Vùng bán sơn địa, miền núi:
Vùng bán sơn địa gồm hai tiều vùng nhỏ: tiểu vùng phát triển công nghiệp, du lịch dọc theo tuyến đờng 18, nằm chọn trong huyện Chí Linh (gọi tắt là tiểu vùng dọc đờng 18) và tiểu vùng sản xuất vật liệu xây dựng Nhị Chiểu- Kinh Môn (gọi tắt là vùng Nhị Chiểu- Kinh Môn) nằm ở hai huyện Chí Linh và Kinh Môn có địa hình phần lớn là đồi núi thấp phù hợp với việc phát triển các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
Đối với vùng này thì khâu nớc tới là một khó khăn lớn, do vậy trong giai đoạn này, vốn đầu t cũng tập trung đầu t nâng cấp các công trình tới có quy mô nhỏ. Đây là điều luôn đợc các nhà lập kế hoạch quan tâm giải quyết. Vốn đầu t cho các công trình trong vùng này có một phần do ngân sách trung ơng cấp, còn lại là từ nguồn ngân sách địa phơng, các nông lâm trờng và các hộ nông dân. Sản xuất nông nghiệp trong vùng tập trung phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn nh trâu, bò, dê Đây là h… ớng đi hoàn toàn hợp lý vì khí hậu, địa hình của vùng này rất thích hợp với các loại đối tợng trên sinh tởng và phát triển. theo hớng này, hai vấn đề cấp bách hiện nay còn lại phải giải quyết, đó là phủ xanh đất trống đồi núi trọc và từng bớc cải thiện nâng cao đời sống c dân trong vùng.
Nh vậy, các hớng đầu t theo vùng đã hình thành rõ nét các vùng sản xuất hàng hoá tập trung nh rau quả ở Gia Lộc, Thanh Miện, Thành phố Hải Dơng; chăn nuôi thuỷ sản ở Thanh Hà, Gia Lộc, Tứ kỳ; chăn nuôi trâu, bò, cây ăn quả,
cây công nghiệp ngắn ngày ở Thanh Hà, Chí Linh, Kinh Môn Tuy nhiên, còn…
nhiều vấn đề đặt ra với đầu t vùng và tác động đến dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh nh: Những năm qua, quy hoạch phát triển vùng đã đợc quan tâm nhng kết quả đạt đợc cha cao do các cơ chế, chính sách lại cha đợc
chính. Vì vậy trong những năm tới, với mỗi vùng cần tập tập trung vào các yếu tố tạo vùng, khai thác tối đa các tiềm năng, lợi thế của các vùng chuyên canh nông nghiệp. Đối với các vùng khó khăn, chính sách đầu t phát triển cần nhanh chóng thu hẹp những bất lợi.