Năng suất đất NN ha Tr.đ/ha 96.919 22,4 96.800 23,3 96.706 21,1 105.669 26,2 105.534 23,3 105.287 30 104.902 33 IV. Số lao động nông nghiệp
Năng suất lao động NN
ngời Tr.đ/ngời 724.852 3 724.948 3,1 729.720 3,5 731.945 3,9 732.653 4,5 731.341 4,6 729.619 4,7 V. Vốn đầu t GTSXNN / Vốn đầu t Tỷ đồng Đồng 33,5 65,1 56,6 40 68,2 37,1 81,9 34,4 108,5 30,1 129,2 36,2 193,4 18,9
nghiệp đều có xu hớng tăng khá trong khi số lao động nông nghiệp và đất nông nghiệp luôn có xu hớng giảm dần: Năng suất lao động nông nghiệp đạt 4,6 triệu đồng/ngời, gấp 1,53 so với năm 1996 (3 triệu đồng), năng suất đất nông nghiệp cũng tăng khá từ 22,4 triệu đồng/ha tăng lên 33 triệu đồng/ha năm 2002, tăng gần 1,5 lần. Điều đó chứng tỏ là, kết quả đầu t đã bắt đầu phát huy tác dụng. Tuy nhiên, nếu tính hiệu quả vốn đầu t thì lại giảm dần trong suốt giai đoạn 1996 - 2002, điều này có thể giải thích là: Do những năm gần đây, đã có sự đầu t lớn vào nông nghiệp mà phần lớn là đầu t cơ sở hạ tầng, kỹ thuật nh
hệ thống thuỷ lợi (hệ thống trạm bơm, hệ thống kênh mơng ), hệ thống giống,…
cải tạo đất, giao thông nông thôn Đây là những công trình đòi hỏi vốn đầu t…
lớn song không thể thu hồi vốn nhanh và khai thác và khấu hao hao lâu dài trong nhiều năm. Khi sản xuất đi vào ổn định, mức đầu t ở một mức độ nhất định thì chắc chắn chỉ tiêu này sẽ lại tăng nhanh.
2. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân.
Trong thời gian qua, đầu t phát triển ngành nông nghiệp Hải Dơng đã có sự chuyển biến đáng kể, nhờ đó tạo những yếu tố vật chất cho quá trình tăng tr- ởng, phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Tuy nhiên, so với yêu cầu tiềm năng và vị trí của ngành trong nền kinh tế của tỉnh thì những kết quả đó vẫn còn khiêm tốn và có nhiều hạn chế tồn tại, điều đó thể hiện ở các mặt sau:
Một là: Tổng vốn đầu t cho nông nghiệp rất thấp so với đầu t cho các ngành kinh tế khác, trớc hết so sánh giữa khu vực nông nghiệp với toàn bộ nền kinh tế của tỉnh về số lao động đang làm việc trong nông nghiệp, tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP, tỷ trọng về vốn đầu t trong thời kỳ 1996- 2002.
Từ bảng 19: Tỷ trọng về vốn đầu t thấp hơn rất nhiều so với tỷ trọng về GDP và càng thấp hơn rất nhiều so với tỷ trọng lao động đang làm việc trong khu vực nông thôn (cha nói đến tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp còn bao gồm cả đầu t cho thuỷ lợi trong đó có hệ thống đê điều).
t cho nông nghiệp trong nền kinh tế Hải Dơng.
Năm
Tỷ trọng (%)
Lao động làm việc GDP Vốn đầu t
1996 82,0 41,8 3,12 1997 81,93 35,4 3,70 1998 81,82 35,8 2,52 1999 81,55 36,7 2,81 2000 81,32 35,4 2,75 2001 80,24 33,4 3,32 2002 79,51 32,3 3,51
Nguồn: Niên giám thống kê Hải Dơng 2002;NXB Thống Kê.
Theo nguyên tắc trao đổi ngang giá trong các học thuyết kinh tế thì tỷ trọng đầu t của mỗi ngành phải tơng đơng với tỷ trọng GDP do ngành đó tạo ra cho nền kinh tế. So sánh 2 chỉ tiêu trên trong một thời kỳ dài thì tỷ trọng vốn đầu t của Hải Dơng cha năm nào vợt qua 10% tỷ trọng đóng góp của nông nghiệp trong GDP, điều đó mâu thuẫn nguyên tắc trao đổi ngang giá và hậu quả tất yếu là làm giảm các yếu tố vật chất thúc đẩy nông nghiệp tăng trởng. Tổng vốn đầu t cho nông nghiệp rất thấp, trong khi đó nhu cầu đầu t phát triển nông nghiệp của tỉnh rất lớn. Theo báo cáo kế hoạch phát triển nông nghiệp và chơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn cần thực hiện trong giai đoạn 1996- 2002, thì nhu cầu vốn đầu t xây dựng các công trình là rất lớn (gần 1.000 tỷ đồng). Nh vậy, tổng vốn đầu t thực hiện trong giai đoạn này mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 60% nhu cầu, dẫn đến nhiều công trình quan trọng và cần thiết đầu t cha đợc thực hiện.
Hai là: Tổng vốn đầu t cho nông nghiệp đã thấp, nhng lại đợc thực hiện bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Có những nguồn vốn có thể cân đối chủ động chi phối đợc nh vốn ngân sách, tín dụng. . Các nguồn vốn khác nh nguồn vốn huy động từ dân chiếm tỷ trọng khá lớn song khó quản lý. Nguồn vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp luôn eo hẹp là một thực tế khách quan, điều này bắt nguồn từ tích luỹ thấp trong nội bộ ngành nông nghiệp của của Hải Dơng nói
thái bão hoà về nông sản, thực phẩm nội địa và ứ tắc trong tiêu thụ dẫn đến sức mua của khu vực nông thôn tăng chậm, hạn chế một bộ phận cầu rất lớn của nền kinh tế. Mặt khác, đầu t sản xuất nông nghiệp đòi hỏi lợng vốn lớn nhng độ rủi ro cao, thất thoát vốn nhiều do nhiều nguyên nhân bất khả kháng, tỷ lệ sinh lời thấp, vốn quay vòng chậm vì nông nghiệp chịu ảnh hởng lớn bởi điều kiện thời tiết (bão, lụt, úng), trong những đợt khắc phục hậu quả thiên tai thờng phải đầu t số lợng vốn rất lớn.
Trong đầu t phát triển nông nghiệp hiện nay của tỉnh, vẫn còn tình trạng phổ biến ở các ngành các địa phơng là trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn đầu t của nhà nớc, trong khi đó nguồn vốn đầu t từ ngân sách dành cho đầu t vào nông nghiệp còn hạn hẹp, cha tăng nhiều so với yêu cầu. Tất cả điều này làm cho vốn đầu t đã thấp lại càng khó khăn. Nói khác đi, để phát triển nông nghiệp không chỉ trông chờ vào nguồn vốn tích luỹ hạn chế của bản thân ngành nông nghiệp mà cần có sự hỗ trợ của cả nền kinh tế.
Ba là: Trong cơ cấu vốn đầu t cho nông nghiệp còn bất hợp lý và mất cân đối giữa các lĩnh vực, các vùng trong tỉnh. Có thể thấy rằng, nguồn vốn ngân sách tập trung rất lớn vào thuỷ lợi, cha quan tâm nhiều đến công tác khác, đặc biệt là việc chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất còn cha đợc đầu t thoả đáng để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng trong và ngoài nớc. Trong khi công tác quy hoạch và giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn cha hoàn thiện, song trong nhiều năm qua, nguồn vốn đầu t của nhân dân lại tập trung chủ yếu cho lĩnh vực này đã tạo ra sản lợng nông sản tăng đáng kể. Nhng bên cạnh đó, công nghiệp chế biến trên địa bàn còn rất hạn chế, cha có những cơ sở chế biến lớn để tiêu thụ hết nông sản hàng hoá cho nông dân. Từ tình trạng mất cân đối đó dẫn đến nhiều loại nông sản, thực phẩm sản xuất ra nhiều, nhng tiêu thụ khó khăn, giá giảm thấp, gây thua thiệt cho ngời sản xuất (trong giai đoạn này, ngời dân bỏ vốn khá lớn đầu t cải tạo đất, chuyển đổi đợc hơn 4.000ha đất hoang hoá và đất trồng lúa sang trồng cây vải thiều trên 3.000 ha. Sản lợng vải thiều hiện nay khoảng 35.000 tấn lại thu hoạch vào thời gian ngắn, trong khi đó cha có cơ sở chế biến bảo quản tập trung đã làm vải thiều rớt giá nhanh gây thua thiệt lớn cho ngời sản xuất). Nh
thúc đẩy nhanh hơn chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhng hiệu quả sản xuất cha cao. Đây là một thực tế đòi hỏi, phải xác định cơ cấu kinh tế hợp lý hơn trong giai đoạn tiếp theo, phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn liền với thị trờng và công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm.
Bốn là: Việc quản lý và sử dụng vốn trong quá trình đầu t còn nhiều hạn chế, đây cũng là tồn tại lớn trong thực hiện đầu t cho phát triển nông nghiệp, những hạn chế này tập trung vào các khâu nh:
Trong đầu t cho phát triển nông nghiệp hàng năm thờng mất cân đối lớn giữa nhu cầu và khả năng dẫn đến tình trạng vốn đầu t cho các công trình bố trì dàn trải, nhỏ giọt và dàn đều cho các địa phơng hoặc đợc cân đối theo chủ quan. Từ đó dẫn đến nhiều công trình mặc dù quy mô không lớn nhng lại phải cân đối đầu t xây dựng từ 2-3 năm mới hoàn thành, làm chậm thời gian đi vào phục vụ sản xuất của các công trình, giảm hiệu quả sử dụng vốn. Thực hiện ph- ơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm còn có những tồn tại nh có những công trình thuỷ nông lớn cần phải huy động nhiều vốn nguồn vốn đầu t nhng trong thực tế phần đầu t của nhà nớc đã thực hiện xong các hạng mục, công trình đầu mối, nhng các nguồn vốn khác (vốn của các Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi, vốn huy động từ nhân dân các địa phơng) cha huy động kịp thời để đầu t cải tạo các hạng mục còn lại dẫn đến tình trạng manh mún hao mòn, hiệu quả sử dụng thấp.
Trong quá trình thực hiện quản lý đầu t, vẫn còn nhiều chủ đầu t cha thực hiện đúng quy trình quản lý đầu t và xây dựng theo sự quản lý của Nhà nớc. Nhiều công trình chuẩn bị thủ tục đầu t chậm (các trạm bơm thờng phải mất 8- 10 tháng) dẫn đến thời gian thi công hoàn thành công trình kéo dài. Trong thực hiện đấu thầu, giao thầu ở một số công trình đã có nhiều phát sinh làm tăng vốn đầu t cho công trình. Một số công trình đấu thầu còn mang tính hình thức, đó là hiện tợng các nhà thầu liên kết với nhau trong đấu thầu, vì vậy việc tiết kiệm vốn đầu t trong đấu thầu còn thấp.
Trong thực hiện dự án đầu t, do trình độ, năng lực quản lý đầu t của nhiều công trình còn kém và thiếu sự kiểm tra đôn đốc của các cơ quan chức năng dẫn đến chất lợng của công trình kém khi mới đa vào sử dụng đã xảy ra những
Tứ Kỳ ). Một số trạm bơm do khảo sát tính toán ban đầu ch… a kỹ cùng với đó là công tác thẩm định không tốt dẫn đến những phát sinh lớn trong quá trình xây dựng, làm tăng vốn đầu t, kéo dài thời gian thi công (trạm bơm Ngọc Châu-
thành phố Hải Dơng, trạm bơm Du Tái- Thanh Hà ). Đặc biệt là những công…
trình đầu t bằng vốn tự có của nhân dân, việc huy động và sử dụng vốn đầu t cha theo đúng quy chế dân chủ ở cơ sở và những quy định của Chính phủ nên nhiều công trình thất thoát vốn lớn, làm mất lòng tin với dân, làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Nhiều địa phơng do thiếu vốn đầu t đã bán đất trái thẩm quyền để đầu t xây dựng, tình trạng này diễn ra phổ biến ở nhiều xã, phờng. Theo báo cáo của Sở địa chính thì tính đến năm 2001 có 165/263 xã phờng đã bán đất trái thẩm quyền để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng đã đợc UBDN tỉnh xem xét và xử lý.
Tóm lại, Sản xuất nông nghiệp của tỉnh hiện nay, xuất phát điểm còn thấp, tốc độ tăng trởng cha ổn định, sức cạnh tranh của các sản phẩm còn kém, nhất là sản phẩm xuất khẩu. Nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp tuy đã đợc cải thiện trong những năm gần đây, song còn thiếu nhiều so với nhu cầu để có thể triển khai đồng bộ, tiếp cận phơng thức sản xuất tiên tiến. Đất sử dụng cho nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, dân số ngày càng đông dẫn đến diện tích canh tác bình quân đầu ngời thấp gây khó khăn cho tập trung hoá sản xuất. Sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thời tiết, rủi ro trong sản xuất nông nghiệp còn lớn trong khi đó cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều yếu kém và phân tán, thiết bị công nghệ lạc hậu, nhất là trong công nghiệp chế biến mà trong thời gian ngắn không thể khắc phục đợc.
Những khó khăn và tồn tại trên còn mang tính phổ biến và chi phối tới quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp của Hải Dơng trong những giai đoạn tới.
Chơng III
Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh đầu t phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dơng trong thời gian tới.